- Trang chủ /
- Bệnh xã hội /
- Sùi mào gà /
- Chữa sùi mào gà bằng lá tía tô, trầu không
Chữa sùi mào gà bằng lá tía tô, trầu không
-
Cập nhật lần cuối: 08-05-2018 10:13:56
-
Nói về công dụng của hai loại lá này, các chuyên gia của phòng khám đa khoa Hưng Thịnh cho biết:
Lá tía tô: Tía tô là thứ rau thơm quen thuộc trong nhiều bữa ăn của gia đình người Việt. Tía tô thuộc họ Hoa Môi, nó cũng có tác dụng tuyệt vời trong việc chữa một số loại bệnh và phòng tránh bệnh. Một số công dụng cụ thể của lá tía tô như: Chữa cảm lạnh, chữa đau bụng, đầy chướng, chữa ho hoặc tức thở... Bên cạnh đó tía tô cũng có tác dụng rất tốt trong việc hạn chế sự phát triển của các virus hpv gây bệnh sùi mào gà. Một số bệnh nhân mới mắc bệnh sùi mào gà giai đoạn đầu có thể dùng lá tía tô để chữa bệnh thay vì phải dùng thuốc hoặc can thiệp bởi các phương pháp ngoại khoa.
Lá trầu không: Là một loại cây trồng nhiệt đới, thuộc loại dây leo, lá xanh mướt, suôn bóng hình trái tim. Trầu không có tính dược học, có tác dụng kháng viêm và kháng khuẩn rất tốt. Hiện nay, y học hiện đại đã ứng dụng lá trầu không vào việc sản xuất chất kích thích, chất khử trùng, chất khử mùi thuốc lá hoặc thuốc lào... Chính vì đặc tính khử trùng và sát khuẩn của lá trầu không mà lá trầu không được sử dụng để hỗ trợ điều trị bệnh sùi mào gà.
Như vậy, thực chất là tía tô và lá trầu không có tác dụng trong việc chữa bệnh sùi mào gà. Nếu bạn mắc sùi mào gà ở giai đoạn đầu thì có thể áp dụng bài thuốc chữa sùi từ lá tía tô và trầu không. Tuy nhiên, điều trị sùi mào gà bằng bài thuốc dân gian này cần phải kiên trì, chịu khó, không được bỏ cuộc giữa chừng khi chưa thấy kết quả.
Lá trầu không có công dụng chữa bệnh sùi mào gà
Cách chữa sùi mào gà bằng lá tía tô, trầu không
Chữa sùi mào gà bằng lá trầu không, tía tô rất đơn giản, không tốn quá nhiều thời gian của bạn. Đây cũng là hai nguyên liệu rất dễ tìm, đều có thể thấy xung quanh vườn nhà bạn hoặc những cửa hàng bán rau quả.
Cách sử dụng lá tía tô chữa bệnh sùi mào gà như sau: Bạn lấy lá tía tô, rửa sạch, giã nát sau đó bôi hoặc đắp vào vùng sùi. Sau đó bạn có thể băng cố định vùng tổn thương bằng gạc sạch, đợi đến khi hỗn hợp lá tía tô khô lại thì bạn bỏ gạc ra và rửa sạch lại bằng nước muối ấm loãng. Thực hiện cách này thường xuyên, nếu là sùi mào gà nhẹ thì sau một tuần bạn sẽ thấy hiệu quả. Ngoài ra, bạn cũng nên kết hợp chế biến các món ăn liên quan đến lá tía tô, uống nước lá tía tô để tăng hiệu quả điều trị.
Cách sử dụng lá trầu không chữa bệnh sùi mào gà: Cũng giống như việc sử dụng lá tía tô, bạn rửa sạch lá trầu không, giã nát sau đó bôi vào vùng tổn thương. Lá trầu không sẽ có tác dụng là cho vết thương se lại, mau khô, không nhiễm trùng. Thực hiện cách này đều đặn hàng ngày bạn cũng sẽ thấy được kết quả. Ngoài ra, bạn có thể đun lá trầu không để tắm, cũng là cách rất hữu hiệu để điều trị bệnh sùi mào gà.
Lá tía tô có chữa được bệnh sùi mào gà?
Chữa sùi mào gà bằng lá trầu không và tía tô liệu có triệt để?
Đây là câu hỏi mà có lẽ rất nhiều bệnh nhân băn khoăn. Chuyên gia của phòng khám đa khoa Hưng Thịnh cho hay, chữa bệnh sùi mào gà bằng lá tía tô hoặc trầu không chỉ áp dụng với những trường hợp mắc bệnh sùi mào gà ở dạng nhẹ, chưa có biến chứng. Phương pháp này cũng chỉ được coi là bổ trợ cho phương pháp chính điều trị sùi mào gà, có rất ít trường hợp bệnh nhân loại bỏ được hoàn toàn các u sùi nhờ phương pháp dùng lá tía tô hay trầu không. Chính vì thế, sau một thời gian điều trị không có kết quả, bạn nên đi thăm khám để được bác sĩ xác định chính xác nguyên nhân gây sùi và có phương pháp điều trị thích hợp.
Bạn không được tin tưởng tuyệt đối vào những phương pháp dân gian điều trị bệnh sùi mào gà, bởi vì đây chỉ là những mẹo vặt được truyền miệng mà không có căn cứ khoa học để khẳng định được hiệu quả của các vị thuốc này mặc dù chúng hoàn toàn lành tính. Để đảm bảo sức khỏe chung cũng như sức khỏe sinh sản nói riêng, bạn nên thăm khám sức khỏe định kỳ thường xuyên để kịp thời phát hiện bệnh sùi mào gà cũng như các bệnh xã hội khác nói chung.
Để biết thêm những thông tin về cách “Chữa sùi mào bằng lá tía tô, trầu không” bạn có thể liên hệ số máy 0386.977.199 để được các chuyên gia của phòng khám đa khoa Hưng Thịnh tư vấn cụ thể hơn.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Biểu hiện mụn cóc ở dương vật và cách chữa trị
Bệnh mụn cóc ở dương vật là một trong những căn bệnh lây truyền qua con đường tình dục và phổ biến . Bệnh có thể sẽ gây nên những ảnh hưởng nghiêm trọng đối với sức khỏe của ngư...Xem chi tiết
-
Đốt laser mụn cóc có đau không?
“Chào bác sĩ của phòng khám đa khoa Hưng Thịnh, cháu là Minh ở Hưng Yên, năm nay cháu 25 tuổi. Cháu bị mụn cóc cũng khá lâu rồi nhưng lười và ngại đi khám. Dạo này cháu thấy nó phát triển...Xem chi tiết
-
Sùi mào gà có chữa được không
Sùi mào gà có chữa được không là lo lắng mà nhiều bệnh nhân cùng quan tâm khi phát hiện mình mắc phải căn bệnh xã hội này. Hỏi: Chào bác sĩ! Em 45 tuổi, đã có gia đình và 2 con. Do tính chất cô...Xem chi tiết
-
Sùi mào gà có lây qua nước bọt không
Nhiều người muốn biết: Sùi mào gà có lây qua nước bọt không? để kịp thời phòng tránh và điều trị. Điển hình như trường hợp của bạn Như trong bài viết dưới đây: Hỏi: Thưa chuyên gia...Xem chi tiết
-
Bị sùi mào gà có được quan hệ không?
Một trong những vấn đề mà nhiều người bị bệnh sùi mào gà thường thắc mắc đó là bị sùi mào gà có được quan hệ được không?. Theo ý kiến từ các chuyên gia bệnh xã hội phòng khám đa khoa Hư...Xem chi tiết
-
Bệnh sùi mào gà có lây qua đường máu không?
Bệnh sùi mào gà có lây qua đường máu không? là thắc mắc của rất nhiều bạn đọc gửi về cho chúng tôi trong thời gian gần đây. Vì thế để giúp bạn đọc có những thông tin cần thiết các bác...Xem chi tiết