Hôn nhau có bị lây sùi mào gà không?

Lượt xem: 8503

Hôn nhau có bị lây sùi mào gà không? (hôn nhau có bị lây bệnh sùi mào gà) Là vấn đề nhận được không ít sự quan tâm của mọi người. Như đã biết, nụ hôn không chỉ là phương tiện truyền tải tình yêu, mà nó còn giúp tình cảm của hai người bước lên một nấc thang mới. Tuy nhiên, không phải lúc nào vai trò này cũng được giữ nguyên. Ngược lại, một số trường hợp việc “hôn” lại là con đường lây lan các bệnh xã hội, đặc biệt là bệnh sùi mào gà. Nhằm giúp mọi người có cái nhìn khách quan về vấn đề hôn nhau có bị lây sùi mào gà không, dưới đây sẽ là chia sẻ của các chuyên gia phòng khám Hưng Thịnh như sau:

Hôn nhau có bị lây sùi mào gà không?

Bệnh sùi mào gà là bệnh xã hội do virus Human papilloma (HPV) gây nên, bệnh ngày càng gia tăng và có diễn biến vô cùng phức tạp. Vì thế việc phát hiện, điều trị Virus HPV là vấn đề cần sự chung tay của toàn xã hội. Tuy nhiên trái ngược lại với mong muốn đó, thì không ít người lại có cái nhìn thiển cận về căn bệnh này, dẫn đến vô tình tiếp tay cho bệnh ngày một phát tán.

Hôn nhau có lấy bệnh sùi mào gà không?

Hôn nhau có bị lây bệnh sùi mào gà

Với câu hỏi: Hôn nhau có bị lây sùi mào gà không? Các chuyên gia cho biết việc có các tiếp xúc trực tiếp như hôn, ôm rất có khả năng khiến người thường bị lây nhiễm virus sùi mào gà.

Khi bị sùi mào gà ở miệng, người bệnh sẽ có các biểu hiện như:

Sau thời gian ủ bệnh từ 1 – 9 tháng, vùng miệng người bệnh sẽ xuất hiện các dấu hiệu như: Nổi lên các mảng đỏ tập trung chủ yếu ở khoang miệng, lưỡi, amidan và gây ra cho bệnh nhân cảm giác đau rát, rõ ràng là khi nuốt nước bọt hoặc ăn uống. Vì thế, nhiều người thường lầm tưởng đây là bệnh viêm họng mà chủ quan trong công tác điều trị.

Sau một thời gian, các nốt sùi bắt đầu hình thành, chúng thường mọc đơn lẻ ở môi, lợi, lưỡi của bệnh nhân. Nếu bệnh tiếp tục không được điều trị các nốt sùi này sẽ liên kết với nhau thành từng mảng lớn như mào gà hoặc hoa súp lơ.

Do đặc tính ẩm ướt tại bộ phận này vì thế sùi mào gà ở miệng nhanh chóng phát triển và mủn ra và tạo thành các vết loét, tại cá vết loét này dịch bắt đầu chảy ra. Làm bệnh có thể lây lan sang nhiều bộ phận khác trên cơ thể, hoặc những người có các vết xước, hay viêm nhiễm ở vùng miệng khi tiếp xúc với chất dịch này, có nguy có lây virus HPV cao.

Thêm vào đó, người bệnh cũng phải đối mặt với các biến chứng nguy hiểm như: Gây đau đớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến yếu tố thẩm mỹ, khiến người bệnh mất tự tin không dám giao tiếp với người xung quanh, bệnh nặng có thể dẫn đến ung thư vòm họng.

Vì thế không phải nụ hôn nào cũng là nụ hôn mang đến hạnh phúc. Các chuyên gia khuyến cáo: Mọi người nên có các biện pháp phòng tránh hạn chế tối đa nguy có bị virus sùi mào gà tấn công, ví dụ như: Tìm hiểu kỹ về bạn đời của mình, không dùng chung đồ dùng cá nhân, là các vật dụng là nơi trú ngụ tuyệt vời của virus HPV (khăn mặt, khăn tắm, bồn cầu, quần áo lót…). Ngoài ra, khi có các biểu hiện của bệnh ở bất kỳ bộ phận nào trên cơ thể, bạn cần đến ngay các phòng khám chữa bệnh xã hội chất lượng để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Hiện phòng khám Hưng Thịnh cũng là một trong những cơ sở y tế điều trị bệnh sùi mào gà cũng như nhiều bệnh xã hội khác khá uy tín và được nhiều người bệnh tin tưởng lựa chọn. Vì thế bạn cũng có thể đến đây để khám và chữa bệnh.

Ngoài con đường quan hệ bằng miệng, thì virus sùi mào gà cũng có thể lây truyền qua các con đường khác như:

Quan hệ tình dục không an toàn: Đây là con đường chủ yếu lây nhiễm bệnh sùi mào gà, ước tính có khoảng 95% số trường hợp mắc bệnh do nguyên nhân này.

Lây qua vết thương hở: Một số vết thương hở trên cơ thể khi tiếp xúc với nguồn bệnh, nguy cơ cao bạn sẽ bị virus HPV tấn công.

Lây qua vật trung gian: Như đã nói các vật dụng cá nhân như: bàn chải đánh răng, khăn tắm, bồn rửa mặt… Đều là con đường khiến virus gây bệnh xâm nhập vào cơ thể.

Trên đây là giải đáp của các chuyên gia về: Hôn nhau có bị lây sùi mào gà không? Mong rằng với những thông tin chúng tôi vừa mang đến sẽ giúp mọi người có thêm hiểu biết về vấn đề này.

Đánh giá: 
Hôn nhau có bị lây sùi mào gà không?
Điểm trung bình:  7.0 /  10 (  116 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?