Bệnh sùi mào gà có lây từ mẹ sang con không?

  • Cập nhật lần cuối: 16-09-2017 09:32:00
Lượt xem: 7941

Bệnh sùi mào gà có lây từ mẹ sang con không là băn khoăn của nhiều chị em không may mắn mắc phải căn bệnh “tế nhị” này trong thời kỳ mang thai. Có nhiều con đường dẫn đến lây nhiễm bệnh sùi mào gà, tuy nhiên không phải bệnh nhân nào khi mắc bệnh cũng nắm được hết những thông tin cơ bản về con đường lây bệnh này. Chính vì thế, họ “rước bệnh vào người” mà có khi không hề hay biết mình mang bệnh. Giải đáp thắc mắc bệnh sùi mào gà có lây từ mẹ sang con không sẽ giúp bạn biết thêm nhiều điều bổ ích để phòng tránh bệnh sùi mào gà.

Bệnh sùi mào gà có lây từ mẹ sang con không?

Bạn M. N (Hà Nội) hỏi: Em đang mang thai mà do chồng lăng nhăng bên ngoài nên em bị lây bệnh sùi mào gà. Em đau khổ và lo lắng quá, không biết em bé trong bụng em có nguy cơ bị lây nhiễm bệnh từ mẹ hay bệnh sùi mào gà có lây từ mẹ sang con không bác sĩ?”.

“Nỗi niềm” của người mẹ trẻ này cũng là băn khoăn của khá nhiều chị em. Về câu hỏi: Bệnh sùi mào gà lây từ mẹ sang con không? của bạn, bác sĩ của phòng khám cho biết:

Thực hư việc bệnh sùi mào gà lây từ mẹ sang con?

Bệnh sùi mào gà lây truyền từ mẹ sang con. Trong số những con đường gây lây nhiễm bệnh sùi mào gà thì có con đường lây truyền từ mẹ sang con. Cụ thể như sau:

Nếu như khi mang thai bạn mắc sùi mào ở cơ quan sinh dục như tử cung, âm hộ, âm đạo... thì có thể gây lây nhiễm cho thai nhi qua hình thức sinh thường. Virus HPV lúc này có thể xâm nhập vào mắt, đường hô hấp của trẻ và gây bệnh.

Ngoài ra, khi bạn mang thai mà mắc bệnh sùi mào gà thì bạn còn có nguy cơ đối diện với những biến chứng nguy hiểm như:

Mẹ bầu bị sùi mào gà gây nguy hiểm cho chính bản thân người mẹ

- Nguy cơ gây ung thư cổ tử cung, âm đạo, âm hộ, hậu môn

- Chảy máu khó cầm, có thể nguy hiểm đến tính mạng

- Mẹ bầu bị sùi mào gà thì người mẹ nhiều khả năng phải sinh mổ để đảm bảo an toàn cho em bé vì virus sùi mào gà mọc nhiều trong âm đạo làm cản trở đường ra của thai nhi. Đặc biệt, khả năng sảy thai, thai chết lưu, sinh non là khá cao khi bạn mắc bệnh sùi mào gà thai kỳ hoặc các bệnh xã hội khác trong thời gian mang thai.

Mẹ bầu bị sùi mào gà gây nguy hiểm cho thai nhi

- Lây truyền bệnh cho bé qua hình thức sinh thường như đã nói ở trên khiến bé mắc các bệnh về đường hô hấp, ảnh hưởng đến sự phát triển của bé

- Những bé được sinh ra bởi bà mẹ mắc bệnh sùi mào gà cần được theo dõi và kiểm tra kỹ lưỡng sau sinh để kịp thời có biện pháp xử lý với những biến chứng xấu có thể xảy đến.

Bạn N thân mến! Đó là những giải đáp của bác sĩ về thắc mắc bệnh sùi mào gà có lây từ mẹ sang con của bạn. Thời điểm này bạn nên bình tĩnh, giữ tâm lý thoải mái và cần đi thăm khám kịp thời tại cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ tư vấn phương pháp điều trị bệnh sùi mào gà cho phụ nữ mang thai hợp lý , tránh được tối đa những ảnh hưởng xấu đến em bé. Những phương pháp điều trị bệnh sùi mào gà cho phụ nữ có thai thường được chỉ định là:

- Dùng thuốc bôi chấm dạng dung dịch chấm trực tiếp vào vùng sùi: Áp dụng với những chị em mắc sùi ở dạng nhẹ.

- Đốt điện sùi mào gà hoặc đốt laser sùi mào gà: Được chỉ định khi việc sử dụng thuốc điều trị không có tác dụng. Phương pháp này tuy cho hiệu quả lập tức nhưng lại khá đau đớn và có thể gây chảy máu, vùng tổn thương cũng dễ bị viêm nhiễm. Vì thế, khi được chỉ định đốt sùi mào gà chị em nên chuẩn bị sẵn tâm lý và các biện pháp chăm sóc sức khỏe sau đốt sùi

Trong quá trình điều trị bệnh sùi mào gà, chị em cần tuân thủ tuyệt đối theo chỉ định của bác sĩ về cách điều trị, cách chăm sóc sức khỏe sau đốt sùi. Căn bản, chị em cần giữ vững tâm lý khi mắc bệnh cũng như khi chuẩn bị điều trị bệnh nhằm đảm bảo sức khỏe tốt cho cả mẹ và bé. Mọi thắc mắc khác liên quan đến vấn đề “Bệnh sùi mào gà có lây từ mẹ sang con không?”, bạn liên hệ số máy 0386.977.199 để được các chuyên gia của phòng khám Hưng Thịnh tư vấn miễn phí.

Chia sẻ:

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?