Sùi mào gà khi mang thai: Biểu hiện, Cách chữa

Lượt xem: 5957

Mắc bệnh sùi mào gà khi không mang thai đã vô cùng nguy hiểm, nhưng bị sùi mào gà khi mang thai (mắc bệnh sùi mào gà khi mang thai) thì không những nguy hiểm cho cả người mẹ, mà còn ảnh hưởng đến thai nhi. Cách tốt để bạn có thể tránh những hậu quả của bệnh sùi mào gà có thể xảy ra là hãy đi thăm khám trước khi quyết định có thai.

Triệu chứng sùi mào gà ở phụ nữ mang thai

Những biểu hiện của bệnh sùi mào gà khi mang thai cũng giống với những dấu hiệu khi mắc bệnh sùi mào gà thông thường. Tuy nhiên, do khi mang thai cơ thể người phụ nữ sẽ có những thay đổi về nội tiết tố, chức năng miễn dịch của cơ thể và những thay đổi môi trường trong cơ thể, đặc biệt là môi trường âm đạo với lượng dịch tiết âm đạo nhiều hơn sẽ là điều kiện thuận lợi cho những dấu hiệu bệnh sùi mào gà phát triển nhanh hơn ở những trường hợp mắc bệnh thông thường.

Những biểu hiện của bệnh sùi mào gà khi mang thai cụ thể như sau:

Các bà bầu khi mắc bệnh cũng sẽ mất một khoảng thời gian ủ bệnh là 2-9 tháng. Sau đó các mụn u nhú sẽ xuất hiện ở âm đạo, môi lớn, môi bé, tầng sinh môn, lỗ tiểu, bẹn. Những mụn u nhú này có màu hồng nhạt, khá mềm, không gây đau hay ngứa. Ban đầu những mụn u nhú này mọc ít và nhỏ nhưng dần dần chúng sẽ xuất hiện ngày càng nhiều và to ra. Có những mụn u nhú phát triển to ra độc lập, nhưng cũng có những mụn u nhú nhỏ sẽ mọc gần nhau tạo thành những khối mụn to, có thể lên tới mấy cm có hình dạng như hoa mào gà, hoa súp lơ.

Sùi mào gà khi mang thai webtretho

Triệu chứng sùi mào gà ở phụ nữ mang thai thế nào?

Những khối mụn to này thường có mủ, người bệnh chỉ cần ấn tay vào sẽ có mủ chảy ra kèm theo là mùi hôi khó chịu. Đặc biệt chúng sẽ rất dễ vỡ ra, gây chảy máu nếu như có những ma sát chẳng hạn như mặc quần lót bó chặt, hay khi bị va chạm vào đâu đó.

Nếu trường hợp các bà bầu bị bệnh sùi mào gà khi mang thai ở miệng. Miệng sẽ có mùi hôi, trong miệng, vòm họng hay amidan sẽ xuất hiện các nốt đỏ sưng phồng.

sùi mào gà khi mang thai có nguy hiểm không? Bệnh sùi mào gà lúc mang thai nói riêng và sùi mào gà nói chung tương đối nguy hiểm. Đặc biệt, sùi mào gà ở phụ nữ mang thai có thể lây nhiễm sang trẻ. Trẻ em bị sùi mào gà từ sớm rất có thể biến chứng thành ung thư. Tuy nhiên, nếu bạn phát hiện và chữa bệnh sùi mào gà khi mang thai sớm thì có thể ngăn ngừa được bệnh và tránh bệnh lây sang cho thai nhi.

Điều trị sùi mào gà ở phụ nữ mang thai

Mắc bệnh sùi mào gà khi mang thai thì điều trị thế nào để không ảnh hưởng đến thai nhi? Chữa bệnh sùi mào gà khi mang thai là một quá trình khá phức tạp và có thể dễ dàng xảy ra những ảnh hưởng xấu đến cả thai nhi và người mẹ nếu như có những cách điều trị không phù hợp. Các bác sĩ sẽ phải tính đến những yếu tố về những thay đổi nội tiết tố trong cơ thể, sự ảnh hưởng đến thai nhi. Những điều này sẽ khiến phác đồ điều trị sẽ có những khác biệt với các trường hợp mắc bệnh thông thường. Vì thế những bà bầu tuyệt đối không được lấy những đơn thuốc của những người bệnh khác về điều trị. Bắt buộc phải điều trị theo phác đồ của các bác sĩ sau khi đã được thăm khám và kiểm tra. Phụ nữ bị sùi mào gà khi mang thai tốt nên điều trị khỏi bệnh trước khi sinh con để tránh lây nhiễm cho đứa trẻ khi sinh thường hoặc lây nhiễm trong quá trình chăm sóc trẻ.

Cách chữa bệnh sùi mào gà khi mang thai nào hiệu quả? Các cách điều trị được áp dụng hiện nay là dùng thuốc bôi, uống hoặc phương pháp đốt sùi mào gà khi mang thai cũng khá hiệu quả.

Sử dụng thuốc chữa bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai phải hết sức cẩn thận vì có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Thuốc điều trị và liều lượng sử dụng phải tuân thủ nghiêm ngặt theo những chỉ định của bác sĩ. Không được tự ý uống thuốc ngoài, uống nhiều hơn liều lượng quy định và càng không được bỏ dở giữa chừng.

Đốt sùi mào gà khi mang thai: Những phương pháp đốt có thể giúp loại bỏ được các dấu hiệu bệnh nhanh chóng nhưng lại không thể khống chế được virus gây bệnh. Tuy nhiên đây vẫn là cách hiệu quả với những người phụ nữ mang thai nhằm tránh lây nhiễm bệnh cho con.

Những trường hợp bệnh chưa được chữa khỏi nhưng các bà bầu đã đến thời điểm sinh nở thì các bác sĩ sẽ thường lựa chọn cách sinh mổ cho chị em. Thai nhi sẽ không phải đi qua âm đạo của người mẹ nên có thể ngăn ngừa khả năng lây nhiễm bệnh.

Trên đây là những thông tin về triệu chứng sùi mào gà ở phụ nữ mang thai và cách chữa bệnh sùi mào gà khi mang thai hiệu quả. Nếu như bạn có thắc mắc cần sự tư vấn của các bác sĩ chuyên khoa hãy liên hệ ngay với phòng khám đa khoa chúng tôi qua hotline 0386.977.199 để nhận được tư vấn nhanh .

Đánh giá: 
Sùi mào gà khi mang thai: Biểu hiện, Cách chữa
Điểm trung bình:  8.1 /  10 (  89 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?