Bệnh lậu lây qua đường nào - Chữa khỏi được không?

Lượt xem: 34625

Bệnh lậu là một căn bệnh có khả năng lây lan cao. Do nó có nhiều con đường khác nhau để có thể lây từ người bệnh sang người lành: từ đường máu đến những sinh hoạt các nhân hàng ngày như dùng chung khăn mặt, lây truyền từ mẹ sang con, lây truyền qua đường tình dục,.. Vì thế, biết được bệnh lậu lây truyền như thế nào, bạn có thể có những biện pháp phù hợp để có thể ngăn chặn được tối đa khả năng mắc bệnh của mình.

Bệnh lậu lây qua đường nào?

• Bệnh lậu lây truyền như thế nào? Con đường lây bệnh lậu chủ yếu chính là tình dục. Khi bạn quan hệ tình dục không an toàn với người bị bệnh. Vi khuẩn lậu sẽ truyền sang dương vật, âm đạo, miệng, họng (quan hệ đường miệng),.. và gây bệnh. Các hoạt động tình dục như hôn, tiếp xúc cơ thể, quan hệ tình dục với người bệnh đều có thể gây bệnh cho bạn. Phần niêm mạc của bộ phận sinh dục cơ thể người rất mỏng manh, ẩn bên dưới nó là một mạng lưới huyết quản dày đặc. Khi quan hệ tình dục, ở trạng thái phấn khích, rất dễ dẫn đến trường hợp lớp niêm mạc này bị rát hoặc xước dù chỉ là một vết nhỏ vẫn có thể truyền nhiễm bệnh sang cho bạn.

Bệnh lậu lây truyền như thế nào

Bệnh lậu lây qua những đường nào?

• Mẹ bị nhiễm bệnh lậu trong quá trình mang thai, trong khi chuyển dạ, vi khuẩn lậu có thể lây nhiễm sang cho đứa con. Trong trường hợp thai phụ bị nhiễm bệnh lậu nhưng điều trị không triệt để thì vẫn còn khả năng lây truyền sang cho con.

• Bệnh lậu có thể truyền gián tiếp qua các sinh hoạt cá nhân hàng ngày như: mặc chung quần áo, đắp chung chăn, dùng chung đồ dùng với người bệnh.

• Bệnh lậu có thể lây truyền trực tiếp qua đường máu từ bệnh nhân sang người lành khi dùng chung kim tiêm. Tất nhiên, khi chúng ta biết người khác bị bệnh lậu thì không ai không biết là phải phòng tránh. Nhưng đối với bệnh lậu, có một giai đoạn gọi là giai đoạn ủ bệnh. Người mắc bệnh lậu ở giai đoạn này không có bất cứ một biểu hiện lâm sàng nào hay dấu hiệu bệnh trên cơ thể. Tuy vậy, bạn vẫn có thể bị truyền nhiễm dù người bệnh mới ở giai đoạn ủ bệnh.

• Trẻ nhỏ có thể bị nhiễm bệnh lậu thông qua đường sinh sản: Trong quá trình sinh sản, đứa trẻ sẽ ra ngoài thông qua cửa mình của người mẹ. Tuy nhiên, nếu người mẹ mắc bệnh lậu thì tại cửa mình (âm đạo) của người mẹ là nơi trú ngụ của rất nhiều vi khuẩn lậu. Các vi khuẩn này sẽ dễ dàng lây sang cơ thể trẻ nhỏ và dẫn đến tình trạng là trẻ nhỏ mới sinh ra đã mắc bệnh lậu.

• Lây truyền qua các vết thương hở: vi khuẩn lậu có thể dễ dàng xâm nhập qua các vết thương hở vào cơ thể bạn và gây bệnh khi bạn tiếp xúc với nguồn bệnh.

Ở trên là chia sẻ của chúng tôi về: Bệnh lậu lây qua những đường nào? hay Những con đường lây lan của bệnh lậu? Trong đó, quan hệ tình dục không an toàn chính là nguyên nhân chủ yếu, chiếm tới 95% nguyên nhân lây bệnh này.

Bài viết bạn quan tâm:

Bệnh lậu có chữa được không?

Bệnh lậu có thể tự khỏi được không? Chắc chắn là bệnh không thể khỏi được nếu bệnh nhân không đi điều trị. Chính vì thế việc điều trị bệnh lậu là bắt buộc đối với bệnh nhân chẳng may bị bệnh lậu.

Bệnh lậu có chữa khỏi được không? là thắc mắc của rất nhiều người bệnh không may mắc phải căn bệnh này. Tin vui cho tất cả các bệnh nhân là bệnh lậu hoàn toàn có thể chữa khỏi hẳn. Với điều kiện là bạn phải đi khám sớm có thể. Bệnh càng được phát hiện sớm thì khả năng chữa khỏi hẳn càng cao.

Bệnh lậu có thể chữa khỏi không?

Bệnh lậu có chữa khỏi được không?

Nếu bệnh nhân mới bị nhiễm bệnh, tức là ở giai đoạn cấp tính thì đa số các bệnh nhân đều có thể chữa khỏi nếu khám, điều trị sớm và tuân thủ tuyệt đối theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên môn. Nếu bệnh nhân khám trễ để bệnh sang giai đoạn mãn tính hoặc nhiễm đồng thời nhiều loại vi khuẩn lây truyền qua đường tình dục khác thì bệnh sẽ khó chữa trị hơn rất nhiều. Sau đây là một câu hỏi của một bệnh nhân gửi về phòng khám của chúng tôi:

Hỏi: Thưa bác phòng khám Hưng Thịnh, bác sĩ có thể cho cháu biết: Bệnh lậu có chữa khỏi được không? Và nếu chữa thì chữa bằng cách nào? Cháu mới phát hiện mình bị bệnh lậu do lây từ bạn trai. Hiểu được mức độ nguy hiểm của bệnh vì thế cháu vô cùng lo lắng có thể phải sống chung với lậu suốt đời. Mong các bác sĩ sớm giải đáp giúp thắc mắc này, cháu xin cảm ơn!

(Thu Hiền – sinh viên)

Trả lời: Chào Hiền, thắc mắc Bệnh lậu có thể chữa khỏi không? của bạn sẽ được chuyên gia phòng khám Hưng Thịnh giải đáp trong bài viết dưới đây:

Như đã đề cập ở một số bài viết trước, bệnh lậu là một trong những căn bệnh xã hội có tốc độ phát triển nhanh chóng và vô cùng nguy hiểm. Mức độ nghiêm trọng của bệnh được thể hiện qua việc sinh sôi của lậu cầu khuẩn trong cơ thể, cụ thể cứ sau 15 phút chúng lại phát triển và nhân đôi một lần. Điều này lý giải vì sao bệnh lậu lại có thời gian ủ bệnh rất ngắn (3 – 8 ngày).

Sau khoảng thời gian ủ bệnh, bệnh nhân sẽ xuất hiện những triệu chứng như: tiểu buốt, tiểu rắt, ngứa ở niệu đạo, hố thuyền, niệu đạo sưng đỏ, xuất hiện mủ trắng hoặc vàng đục.

Đặc điểm bệnh lậu ở nam giới

Triệu chứng bệnh lậu ở nam giới xuất hiện khá sớm, cụ thể từ 2-5 ngày sau khi phơi nhiễm lậu cầu khuẩn sẽ bộc phát với các dấu hiệu như:

+ Đái rắt, đau buốt khi tiểu tiện, tiểu ra mủ.

+ Đau dọc niệu đạo, ngứa ở bao quy đầu, xung quanh dương vật bị tấy đỏ.

+ Dịch nhầy chảy ra nhiều là vào buổi sáng hoặc trước khi đi tiểu.

+ Đau khi quan dương vật cương cứng, hay bị cường dương.

+ xuất hiện hạch ở bẹn, cơ thể mệt mỏi, uể oải.

Đặc điểm bệnh lậu ở nữ giới

Đa số trường hợp bệnh lậu ở nữ đều diễn ra rất âm thầm, vì thế chị em thường khó phát hiện và điều trị bệnh ở giai đoạn đầu, một số triệu chứng bệnh lậu nữ giới có thể bắt gặp như:

+ Viêm niệu đạo: tiểu rắt, tiểu buốt, dòng tiểu yếu, nóng rát khi tiểu.

+ Có mủ chảy ra khi dùng tay ấn vào niệu đạo.

+ Cảm giác đau ở vùng xương chậu cơn đau có thể tăng lên khi quan hệ tình dục.

+ Khí hư xuất hiện nhiều, thay đổi màu sắc khí hư và bốc mùi hôi khó chịu.

Thông thường nếu không điều trị, sau khoảng 1 tháng bệnh lậu sẽ chuyển sang giai đoạn mãn tính, lúc này song cầu lậu đã ăn sâu vào máu vì thế công tác chữa trị sẽ vô cùng khó khăn.

Với câu hỏi của Hiền: Bệnh lậu có thể chữa khỏi không? Các chuyên gia cho rằng bệnh lậu có thể được chữa khỏi hoàn toàn nếu bệnh nhân tiếp nhận điều trị sớm, lựa chọn đúng phương pháp và địa chỉ chữa bệnh.

Xa xưa, khi ngành y học chưa phát triển người bệnh thường được chỉ định dùng thuốc để điều trị bệnh lậu. Thuốc có tác dụng hạn chế sự phát triển của vi khuẩn ngăn không cho chúng tái phát và lây lan sang các bộ phận lân cận. Tuy nhiên đây lại là phương pháp chỉ có ý nghĩa với bệnh ở giai đoạn đầu và chưa có biến chứng, còn những trường hợp bệnh lậu năng việc dùng thuốc hầu như không có tác dụng. Vì thế ngày nay liệu pháp này dần được loại bỏ và thay thế bằng kỹ thuật mới có tính tối ưu hơn.

Bệnh lậu có chữa khỏi được không với công nghệ DHA?

Sau quá trình tìm hiểu và nghiên cứu các bác sĩ đã cho ra đời một phương pháp chữa bệnh lậu vô cùng hiệu quả mở ra nhiều hy vọng mới cho bệnh nhân đó chính là công nghệ DHA.

Nguyên lý của phương pháp này là: Xác định đúng vị trí gây bệnh, sau đó áp dụng sóng siêu ngắn sản sinh ra nhiệt thẩm thấu đúng vào khu vực ổ bệnh gây viêm nhiễm, làm teo và thay đổi đặc tính của tế bào giúp nhanh chóng tái tạo tế bào mới, đồng thời kỹ thuật DHA còn kích thích tăng cường lưu thông máu giúp huyết quản lưu thông làm đẩy nhanh tiến độ điều trị bệnh.

Với liệu pháp này chúng tôi cam kết: Tiêu diệt nhanh chóng mầm mống gây bệnh không làm bệnh tái phát sau quá trình điều trị. Đồng thời không gây tổn thương đến các bộ phận lân cận, vì thế sau liệu trình điều trị bệnh nhân có thể xuất viện và sinh hoạt bình thường. Bên cạnh đó, đây còn là phương pháp không dùng dao kéo, không gây đau đớn nên khá vô cùng an toàn và hiệu quả. Vì thế nếu bị bệnh lậu lựa chọn chữa bệnh bằng liệu pháp DHA sẽ là một trong những quyết định sáng suốt.

Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ DHA là công nghệ điều trị bệnh lậu khá phức tạp, vì thế chỉ có những cơ sở y tế được trang bị đầy đủ máy móc hiện đại mới có thể mang đến hiệu quả chữa bệnh tối đa. Hiện phòng khám Hưng Thịnh là một trong những địa chỉ y khoa đáp ứng đủ các yếu tố trên vì thế nếu điều trị bệnh lậu bạn có thể lựa chọn đến đây.

Lưu ý: Để bệnh lậu được chữa trị trong thời gian ngắn , thì ngoài việc lựa chọn đúng phương pháp, ý thức của người bệnh cũng là yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả chung cuộc. Vì thế: xây dựng đời sống lành mạnh, tuân thủ đúng theo chỉ định của bác sĩ là những gì người bệnh nên thực hiện.

Trên đây là thông tin giải đáp cho thắc mắc: Bệnh lậu có chữa khỏi được không? Mong rằng với những gì chúng tôi vừa chia sẻ sẽ giúp Hiền có câu trả lời chính xác cho bản thân mình. Chúc bạn sớm khỏi bệnh!

Ở trên chúng tôi đã giúp bạn biết được: Bệnh lậu lây qua những đường nào? Bệnh lậu có thể chữa khỏi khôngBệnh lậu có thể tự khỏi được không? Từ đó hy vọng bạn có kiến thức cơ bản để có thể phòng tránh được căn bệnh xã hội nguy hiểm này. Bệnh lậu tuy không nguy hiểm như một số căn bệnh xã hội khác như HIV hoặc giang mai, hay những không tàn phá cơ thể người bệnh khủng khiếp như mụn rộp sinh dục hay sùi mào gà nhưng lại là một căn bệnh rất phổ biến do nó dễ lây lan và lây lan rất nhanh. Nhưng khi biết và tuân thủ những cách phòng tránh như chúng tôi đã nêu ở trên thì bạn có thể yên tâm hơn rất nhiều.

Nếu bạn đã nhiễm bệnh lậu và cần được tư vấn hãy gọi đến phòng khám của chúng tôi để được tư vấn miễn phí 0386.977.199.

Đánh giá: 
Bệnh lậu lây qua đường nào - Chữa khỏi được không?
Điểm trung bình:  7.2 /  10 (  178 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?