Mắc bệnh xã hội có chữa được triệt để không?

Lượt xem: 10967

Bệnh xã hội có chữa được không? Đây là câu hỏi mà các chuyên gia phòng khám Hưng Thịnh thường xuyên nhận được từ phía bệnh nhân. Vì bệnh xã hội là một trong những loại bệnh có tốc độ lây lan nhanh chóng nhưng lại vô cùng khăn trong công tác điều trị. Đồng thời, người bệnh cũng phải gánh chịu nhiều hệ lụy nguy hiểm đến cả đời sống sức khỏe và tinh thần khi mắc phải. Nhằm giúp bệnh nhân cũng như những ai đang quan tâm về vấn đề này có câu trả lời chính xác , dưới đây các chuyên gia của chúng tôi xin được giải đáp về thắc mắc: Bệnh xã hội có chữa được không như sau:

Bệnh xã hội có chữa được không?

Bệnh xã hội là bệnh gì? Bệnh xã hội là tập hợp những bệnh như: Bệnh giang mai, bệnh lậu, bệnh sùi mào gà, bệnh mụn rộp sinh dục, bệnh HIV – AIDS… Những căn bệnh này nếu không được phát hiện và điều trị sớm sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh, ví dụ như: Viêm nhiễm vùng kín, suy giảm sức khỏe, vô sinh - hiếm muộn, thậm chí là ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng người bệnh.

Bệnh xã hội có chữa được không

Bệnh xã hội có chữa được không? là thắc mắc của nhiều bệnh nhân

Có rất nhiều con đường lây nhiễm bệnh xã hội như: Qua tiếp xúc trực tiếp với vết thương hở, lây từ mẹ sang con, lây qua vật trung gian, nhưng phổ biến và chiếm tới 90% trên tổng số trường hợp mắc bệnh xã hội vẫn là lây qua quan hệ tình dục không an toàn, vì thế mà loại bệnh này còn có tên gọi khác là bệnh phong tình.

Nhưng có một thực trạng đáng buồn đang diễn ra, đó là không phải lúc nào người bệnh cũng phát hiện ra các triệu chứng của bệnh để kịp thời ngăn chặn, dẫn đến đa số bệnh nhân khi tìm đến các cơ sở y tế để điều trị, thì bệnh đã bước vào giai đoạn nặng khiến công tác khám chữa vô cùng khó khăn. Vậy, tại sao lại có tình trạng này? Bởi, đa số các dấu hiệu của bệnh xã hội đều diễn ra âm thầm bên trong cơ thể và rất dễ nhầm lẫn với nhiều bệnh lý thông thường, vì vậy người bệnh thường hay bỏ qua hoặc chỉ điều trị các dấu hiệu bên ngoài mà bỏ lỡ cơ hội “vàng” để điều trị bệnh xã hội.

Bệnh xã hội có chữa được không?

Với câu hỏi: Bệnh xã hội có chữa được không? Các chuyên gia cho biết: Tuy bệnh gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho người mắc phải, nhưng nếu được phát hiện kịp thời và lựa chọn được phương pháp chữa bệnh xã hội phù hợp thì cơ hội chữa khỏi là rất cao. Vì thế, ngay từ khi có quan hệ với các đối tượng có nguy cơ lây nhiễm bệnh xã hội cao như: Gái mại dâm, người có đời sống tình dục phức tạp… Hoặc cơ thể có các biểu hiện khác thường đáng nghi thì tốt mọi người nên đến ngay các cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị kịp thời. Vì nếu không nhanh chóng chữa trị, bệnh có thể gây nhiều biến chứng khôn lường, ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của bệnh nhân.

Hiện, phòng khám đa khoa Hưng Thịnh là một trong những địa chỉ uy tín mà nhiều bệnh nhân mắc bệnh xã hội thường hay lui tới. Bởi, nơi đây hội tụ đủ điều kiện của một phòng khám y tế chất lượng. Cụ thể, phòng khám luôn chú trọng phát triển song song giữa trình độ y bác sĩ và cơ sở vật chất. Bên cạnh đó, các chuyên viên tại phòng khám còn là những người có y đức nghề nghiệp tốt, luôn tận tâm, hết lòng giúp đỡ người bệnh.

Ngoài ra, phòng khám Hưng Thịnh còn là nơi quy tụ đầy đủ các phương pháp chữa bệnh xã hội tiên tiến trên thế giới như: Phương pháp dao LEEP là phương pháp điều trị bệnh sùi mào gà, phương pháp phục hồi gen DHA điều trị bệnh lậu hay phương pháp cân bằng – tự kích hoạt miễn dịch tế bào (điều trị bệnh giang mai)… Đây đều là những phương pháp điều trị bệnh xã hội vô cùng hiệu quả mà không gây tác dụng phụ hay đau đớn cho bệnh nhân. Vì thế người bệnh có thể yên tâm lựa chọn đến đây để điều trị.

Trên đây là thông tin về: Bệnh xã hội có chữa được không? Hi vọng với những chia sẻ ở trên, người bệnh xã hội sẽ đưa ra được quyết định đúng đắn cho sức khỏe của mình. Nếu còn bất cứ vấn đề gì, hãy liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 0386.977.199 để nhận được sự giải đáp tận tình từ phía chuyên gia.

Đánh giá: 
Mắc bệnh xã hội có chữa được triệt để không?
Điểm trung bình:  7.0 /  10 (  100 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?