Hậu quả của bệnh giang mai khủng khiếp thế nào?

  • Cập nhật lần cuối: 06-11-2017 08:58:58
Lượt xem: 4478

Bệnh giang mai là gì? Hậu quả của bệnh giang mai như thế nào? Bệnh giang mai là bệnh xã hội do virus Treponema pallidum (xoắn khuẩn giang mai) xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh. Bệnh giang mai có khả năng lây lan nhanh chóng trong cộng đồng chủ yếu qua con đường quan hệ tình dục không an toàn, ngoài ra còn có 1 số con đường lây nhiễm bệnh giang mai khác như lây qua đường máu, sử dụng vật dụng cá nhân chung, lây truyền từ mẹ sang con.

Diễn biến của bệnh giang mai và hậu quả

Xoắn khuẩn giang mai khi xâm nhập vào cơ thể người sẽ có thời gian ủ bệnh khoảng 10 đến 90 ngày rồi sẽ xuất hiện những dấu hiệu đầu tiên chính là săng giang mai. Săng giang mai là những vết loét nhỏ có hình tròn hay bầu dục, nông, màu đỏ, nhẵn và không gây ngứa ngáy. Vị trí xuất hiện chủ yếu của những vết loét này chủ yếu ở bộ phận sinh dục. Sau đó khoảng 2 đến 6 tuần săng giang mai tự biến mất mà không để lại dấu vết nào. Sự biến mất này chính là xoắn khuẩn giang mai tạm ngưng hoạt động để chuẩn bị cho những đợt tái phát tiếp theo.

Hậu quả của bệnh giang mai vô cùng khủng khiếp

Bệnh giang mai trở lại sau 4 đến 10 tuần với các triệu chứng như xuất hiện các nốt ban màu hồng hoặc hơi tím trong lòng bàn tay, bàn chân, lưng… Sau 3 đến 6 tuần các triệu chứng lại tiếp tục biến mất mà không cần điều trị.

Sau đó bệnh giang mai bước vào giai đoạn tiềm ẩn với các triệu chứng không rõ ràng nên người bệnh không thể nhận biết được các dấu hiệu bệnh. Giai đoạn này xoắn khuẩn giang mai đã xâm nhập vào máu cực kỳ nguy hiểm.

Giai đoạn cuối cùng của bệnh giang mai xuất hiện sau 3 đến 15 năm kể từ ngày nhiễm khuẩn. Và đây là giai đoạn nguy hiểm với sự xuất hiện của các bệnh giang mai thần kinh, giang mai tim mạch, củ giang mai. Người bệnh có thể bị đột quỵ, mù lòa, điếc, thần kinh và có thể bị tử vong.

Bài viết có thể bạn quan tâm
Hình ảnh về bệnh giang mai qua từng giai đoạn

Hậu quả của bệnh giang mai

Hậu quả của bệnh giang mai có thể khẳng định là rất nặng nề, mức độ nguy hiểm chỉ sau căn bệnh thế kỷ HIV-AIDS. Những hậu quả bệnh giang mai cụ thể như sau:

Bệnh giang mai khó chữa trị và dễ tái phát: khi điều trị bệnh giang mai mà sử dụng những phương pháp không phù hợp hoặc người bệnh tự ý mua thuốc về điều trị thì rất dễ xảy ra hiện tượng các xoắn khuẩn giang mai nhờn thuốc và khó điều trị.

Hậu quả giang mai đến xương khớp: khi xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào máu, gây ra tình trạng viêm khớp xương, lâu dần những tổn thương ở khớp xương này khiến cấu trúc xương bị tổn hại nghiêm trọng và có thể gây gãy xương.

Hậu quả của bệnh giang mai gây rối loạn cảm giác: người bệnh bị đau nhức như bị dao cắt, giật mạnh hay như bị đốt. Giai đoạn cuối người bệnh có thể bị đi lại khó khăn thậm chí bị liệt.

Bệnh giang mai và hậu quả đến hệ thần kinh trung ương: xoắn khuẩn giang mai tấn công vào hệ thần kinh trung ương gây ra những tổn hại đến hệ thần kinh của cơ thể người bệnh. Người bệnh sẽ xuất hiện những thay đổi về tâm lý, giảm thị lực, đau đầu, cổ, và có thể bị đột quỵ bất cứ khi nào.

Hậu quả giang mai khủng khiếp : khi xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào máu, chúng đi khắp cơ thể gây ra nhiều những tổn thương đến các cơ nội tạng trong cơ thể gây tàn tật ở con người. Nguy hiểm hơn cả là những tổn thương này có thể lấy đi mạng sống của người bệnh.

Hậu quả bệnh giang mai đến hệ thống mạch máu: người bệnh sẽ bị những bệnh như viêm động mạch chủ, tắc nghẽn động mạch chủ.

Bệnh giang mai và hậu quả với những phụ nữ mang thai: nữ giới mang thai mắc bệnh giang mai không những gây tổn hại đến bản thân người mẹ mà còn có thể truyền nhiễm bệnh cho thai nhi gây bệnh giang mai bẩm sinh đe dọa đến sự phát triển của trẻ.

Trên đây là những thông tin về bệnh giang mai và hậu quả của bệnh. Nếu như bạn còn thắc mắc về bệnh giang mai hoặc những bệnh xã hội khác có thể liên hệ ngay với chúng tôi theo hotline 0386.977.199 hoặc đến trực tiếp phòng khám bệnh của chúng tôi để nhận được tư vấn từ những bác sĩ chuyên khoa . Địa chỉ phòng khám đa khoa Hưng Thịnh 5 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội.

Chia sẻ:

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?