Săng giang mai là gì - Hình ảnh săng giang mai

Lượt xem: 56879

Một trong những biểu hiện nguy hiểm của bệnh giang mai chính là săng giang mai. Vậy săng giang mai là gì, hình ảnh của săng giang mai như thế nào? Bài viết sau đây của các chuyên gia phòng khám Hưng Thịnh sẽ giúp bạn có cái nhìn cặn kẽ hơn về săng giang mai.

Săng giang mai là gì?

Săng giang mai là biểu hiện ban đầu của bệnh giang mai sau một thời gian ủ bệnh. Khi bị bệnh giang mai, người bệnh thường thấy những vết loét có hình tròn, bầu dục có đường kính từ 0,5 đến 2cm trên bộ phận sinh dục. Những vết loét này thường đều đặn, bóng láng, màu đỏ tươi. Nguy hiểm hơn, những vết loét này không đau và có thể biến mất sau một thời gian ngắn nên rất dễ khiến người bệnh chủ quan.

Săng giang mai nếu không được điều trị sớm bệnh sẽ phát triển thành xoắn khuẩn giang mai xâm nhập trực tiếp vào cơ thể khi quan hệ nếu không dùng các biện pháp an toàn, các vết trầy xước trên da, niêm mạc khi tiếp xúc với các dịch tiết từ tổn thương giang mai.

hình ảnh săng giang mai

Hình ảnh săng giang mai 

Biểu hiện của săng giang mai

Sau khoảng thời gian ủ bệnh từ 1 cho tới 3 tháng, bệnh giang mai bắt đầu phát tác và có dấu hiệu ban đầu là săng giang mai. Ở nam giới thông thường sẽ xuất hiện ở bộ phận sinh dục như bao quy đầu, rãnh bao quy đầu, đầu và thân dương vật, có thể ở lỗ hậu môn, tay chân miệng. Còn ở nữ giới, săng giang mai sẽ xuất hiện ở môi lớn, môi bé, âm đạo, âm hộ gây ra nhiều phiền toái trong sinh hoạt cá nhân hàng ngày.

Ngoài ra, săng giang mai còn có thể xuất hiện ở một số vị trí khác nếu có tiếp xúc với dịch khuẩn như: miệng, hậu môn, ngón tay - chân, vú, trán, lưng, ngực,…

Sau khi bệnh giang mai đã chuyển biến sang giai đoạn 2, săng giang mai sẽ lan rộng ra toàn cơ thể đặc biệt tại lưng, chân tay, lưng, bụng, có thể phát ban, xuất hiện dịch, hạch, sốt, phát ban khắp cơ thể .

Khi giang mai bước vào giai đoạn 3, lúc này săng giang mai sẽ gây ảnh hưởng tới thần kinh, tim mạch, thần kinh xương khớp, thâm chí có thể gây ung thư dương vật, cổ tử cung.

Săng giang mai có gây ngứa không?

Một số bệnh nhân gửi thư về phòng khám của chúng tôi để thắc mắc về việc "Săng giang mai có gây ngứa không?". Đa số là các bệnh nhân được chẩn đoán mắc mắc bệnh giang mai, cảm thấy cơ thể hay bộ phận sinh dục có biểu hiện ngứa ngáy, khó chịu. Về điều này, chúng tôi xin khẳng định, săng giang mai không gây ngứa cho người bệnh. Đối với hiện tượng ngứa ngáy của bệnh nhân bị săng giang mai có thể là do một số bệnh lý khác hay có thể do vệ sinh cơ quan sinh dục không sạch sẽ. Tốt với các trường hợp này bệnh nhân nên đến các cơ sở y tế để được bác sĩ thăm khám để có hướng điều trị phù hợp, tránh ảnh hưởng đến việc điều trị bệnh săng giang mai.

Bài viết bạn quan tâm:

Biện pháp phòng ngừa săng giang mai

Cách phòng ngừa bệnh giang mai hiệu quả đó là không quan hệ vơi người xa lạ, nếu có quan hệ phải sử dụng các biện pháp an toàn. Đa số bệnh nhân bị lây nhiễm giang mai là thông qua con đường tình dục. Chính vì thể chỉ cần bạn giữ an toàn khi quan hệ tình dục, tốt là sống chung thủy một vợ một chồng thì khả năng bạn bị giang mai là cực thấp.

Không sử dụng vật dụng cá nhân như khăn mặt, khăn tắm, quần áo, dao cạo râu,.. chung với người khác. Vì những vật dụng dùng chung có thể chứa dịch có mầm bệnh.

Phụ nữ nếu thấy có dấu hiệu của săng giang mai thì không nên mang thai tránh gây ra những tác động xấu tới đứa trẻ. Còn nếu đang mang thai thì cần chữa trị dứt điểm trước khi sinh hoặc thực hiện mổ đẻ để an toàn cho bé. Tránh những trường hợp đáng tiếc có thể xảy ra, bé mới sinh ra đã bị nhiễm bệnh giang mai.

Kiểm tra sức khỏe định kỳ để có thể phát hiện nhanh chóng và điều trị kịp thời không để săng giang mai phát triển. Nếu có thể bạn nên kiểm tra sức khỏe 2 lần trong một năm. Điều này không chỉ giúp bạn phòng tránh các bệnh xã hội mà còn rất nhiều căn bệnh nguy hiểm khác như viên gan B, C,..

Khi xuất hiện các chấm đỏ bất thường trên bộ phận sinh dục, người bệnh nên đến ngay các trung tâm y tế, phòng khám hoặc bệnh viện để kiểm tra. Bạn càng đi khám sớm càng tốt vì ở giai đoạn đầu thì việc chữa trị dứt điểm bệnh giang mai dễ dàng và tốt ít chi phí hơn rất nhiều.

Hình ảnh săng giang mai

Cách tốt để nhận biết bản thân bạn có bị săng giang mai hay không, và bị thì bị ở giai đoạn nào đó chính là tìm kiếm những hình ảnh săng giang mai. Nó chính là tư liệu trực quan và rõ ràng . Sau đây các bác sĩ tại phòng khám đa khoa Hưng Thịnh sẽ cung cấp cho độc giả những hình ảnh săng giang mai.

săng giang mai giai đoạn đầu

Hình ảnh săng giang mai giai đoạn đầu

Săng giang mai là biểu hiện của căn bệnh giang mai ở trong giai đoạn đầu. Săng giang mai sẽ xuất hiện sau khoảng 3 đến 6 tuần kể từ khi nhiễm xoắn khuẩn giang mai. Săng giang mai là những vết trợt nông, có hinh tròn hay bầu dục, đường kính 0.5 đến 2cm. Những vết trợt này thường lõm xuống, có đáy khá sạch, trơn và bóng láng, màu đỏ tươi như thịt sống.

Săng giang mai thường có nền rắn và cứng như sụn, không gây cảm giác đau đớn và ngứa ngáy, sẽ tự mất đi sau 3-8 ngày mà không cần có bất cứ biện pháp điều trị nào.

săng giang mai ở tai

Hình ảnh săng giai mai trên mặt bệnh nhân

Săng giang mai có thể xuất hiện khắp nơi trên cơ thể. Nhưng thông thường săng mai thường xuất hiện tại bộ phận sinh dục của người bệnh. Với nam giới thường săng giang mai xuất hiện ở rãnh quy đầu, dương vật, miệng sáo,.. Còn với nữ giới săng giang mai xuất hiện ở cổ tử cung, âm đạo, âm hộ, môi lớn, môi bé,..

Ngoài ra, nếu như người bệnh có quan hệ bằng con đường khác như miệng hay hậu môn thì săng giang mai cũng có thể xuất hiện tại các vị trí trên. Bên cạnh đó nếu có sự tiếp xúc với mầm bệnh ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể thì săng giang mai hoàn toàn có thể xuất hiện ở các vị trí đó.

• Săng giang mai ở giai đoạn đầu

Giai đoạn này săng giang mai chỉ là những vết loét không bờ, không gây đau, hơi cứng. Thường xuất hiện ở những vị trí có tiếp xúc với mầm bệnh như miệng, bộ phận sinh dục, có thể là ở chân tay.

Những triệu chứng săng giang mai ở giai đoạn đầu không gây bất tiện hay khó chịu nào cho người bệnh như đau đớn hay ngứa ngáy nên rất dễ có thể bị bỏ qua. Thậm chí chúng sẽ biến mất sau 2 đến 6 tuần xuất hiện nhưng sẽ xuất hiện vào những đợt sau đó với mức độ nguy hiểm cao hơn.

• Săng giang mai ở mai đoạn 2

Giai đoạn này săng giang mai lan rộng hơn và xuất hiện ngày càng nhiều. Nhất là những vùng như: lưng, mạn sườn, tứ chi, lòng bàn tay, bàn chân với các biểu hiện là mọc các nốt ban, không gây đau, không gây ngứa, khi ấn tay vào các nốt ban này chúng sẽ biến mất, không bong tróc vảy. Những vết loét ngày càng lan rộng, có sự xuất hiện thêm của dịch mủ, các vết loét sẽ dần gây đau cho cơ thể. Cơ thể xuất hiện hạch bạch huyết và cơ thể mệt mỏi có thể kèm theo sốt.

• Săng giang mai ở giai đoạn cuối

Săng giang mai sẽ tự mất khi chuyển sang giai đoạn cuối này. Tuy nhiên sau khoảng 4 đến 10 tuần chúng sẽ xuất hiện trở lại và lúc này vết loét sẽ trầm trọng hơn, khó lành lại hơn. Cơ thể còn xuất hiện thêm các củ giang mai và các xoắn khuẩn giang mai đã xâm nhập vào toàn bộ nội tạng cơ thể của người bệnh. Đây cũng là giai đoạn cuối cùng của người mắc bệnh giang mai.

Săng giang mai ở lưỡi của bệnh nhân

Hình ảnh săng giang mai ở miệng bệnh nhân

Ở trên là những chia sẻ của chúng tôi về “Săng giang mai là gì hình ảnh săng giang mai”. Hy vọng qua bài viết bạn đã có thể hiểu hơn về săng giang mai nói riêng cũng như căn bệnh giang mai nói chung. Từ đó, bạn sẽ có những biện pháp phòng tránh bệnh cho bản thân cũng như cho gia đình. Nếu bạn thấy có dấu hiệu của bệnh hoặc vẫn còn có những thắc mắc hãy liên hệ đến đường dây nóng của phòng khám Hưng Thịnh 0386.977.199 để được tư vấn rõ hơn.

Đánh giá: 
Săng giang mai là gì - Hình ảnh săng giang mai
Điểm trung bình:  8.1 /  10 (  217 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?

  • Xét nghiệm VDRL là gì. Quy trình xét nghiệm giang mai VDRL âm tính như thế nào? Xét nghiệm VDRL là gì. Quy trình xét nghiệm giang mai VDRL âm tính như thế nào?
    Xét nghiệm VDRL là thuật ngữ khá xa lạ đối với mọi người. Thông thường, khi gặp phải một vài triệu chứng nghi ngờ giống bệnh giang mai, các bác sĩ sẽ yêu cầu người bệnh tiến hành xét nghi
    Xem chi tiết
  • Cách chữa trị bệnh giang mai tại nhà Cách chữa trị bệnh giang mai tại nhà
    Hiện nay, thì ngoài việc điều trị bệnh giang mai bằng các phương pháp hiện đại thì cũng có nhiều người bệnh lựa chọn việc chữa trị bệnh giang mai bằng phương pháp điều trị tại nhà...
    Xem chi tiết
  • Bệnh giang mai có ngứa không? Bệnh giang mai có ngứa không?
    Hiện nay có rất nhiều người còn mơ hồ về những dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai. Chính vì vậy nhiều người bệnh còn nhẫm lẫn bệnh giang mai và những bệnh lý khác. Thắc mắc của người...
    Xem chi tiết
  • Làm sao để biết mình bị bệnh giang mai? Làm sao để biết mình bị bệnh giang mai?
    Việc giải đáp các câu hỏi: Làm sao để biết mình bị bệnh giang mai? Nên làm gì khi bị giang mai? Sẽ cung cấp cho người đọc nhiều thông tin vô cùng hữu ích. Vậy đó là những thông tin gì? Câu trả l...
    Xem chi tiết
  • Nguồn gốc bệnh giang mai Nguồn gốc bệnh giang mai
    Bệnh giang mai bắt nguồn từ đâu? Nguồn gốc của bệnh giang mai? Là thắc mắc của không ít người muốn tìm hiểu về căn bệnh này. Dù trước đó đã có rất nhiều bài viết lý giải về nguồn...
    Xem chi tiết
  • Bệnh giang mai ở trẻ em Bệnh giang mai ở trẻ em
    Bệnh giang mai ở trẻ em là gì? Bệnh giang mai ở trẻ em nguy hiểm như thế nào? Dù được đánh giá là bệnh lây lan chủ yếu qua đường tình dục và thường xuất hiện ở người lớn, song số ca trẻ em...
    Xem chi tiết