Bệnh sùi mào gà có chảy máu không?

  • Cập nhật lần cuối: 06-09-2017 09:31:26
Lượt xem: 15262

Triệu chứng của bệnh sùi mào gà là gì? Sùi mào gà có gây chảy máu không? Để làm sáng tỏ điều này các bạn có thể tham khảo một số thông tin trong bài viết dưới đây:

Hỏi: Chào bác sĩ, chồng tôi bị sùi mào gà vì thế mỗi lần quan hệ chúng tôi đều sử dụng bao cao su. Những khoảng 1 tháng trở lại đây, tự nhiên sau mỗi lần “gần gũi” tôi thấy quần lót của tôi đều dính một ít máu. Nghi ngờ đây có thể là triệu chứng của bệnh sùi mào gà nhưng vì e ngại nên tôi chưa dám đi khám. Mong bác sĩ có thể cho tôi biết: bệnh sùi mào gà có gây chảy máu không ạ? Tôi xin cảm ơn! (N. T. Hạnh 34 tuổi)


Trả lời: Chào Hạnh! Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi về phòng khám của chúng tôi. Với thắc mắc bệnh sùi mào gà có chảy máu không của bạn các chuyên gia phòng khám Hưng Thịnh xin được trả lời như sau:

Bệnh sùi mào gà có gây chảy máu?

Sùi mào gà là căn bệnh xã hội lây lan chủ yếu qua quan hệ tình dục. Bệnh do loại virus Human papilloma (HPV) gây ra. Đây là loại virus có tới gần 150 chủng và có khả năng tồn tại ngoài một trường cơ thể trong một thời gian khá dài. Vì thế ngoài con đường tình dục, bệnh sùi mào gà cũng có thể truyền nhiễm qua nhiều hình thức khác nhau như: lây qua vật trung gian, lây từ mẹ sang con, lây qua vết thương hở và tất cả mọi người đều có nguy cơ trở thành nạn nhân của virus HPV.

Bệnh sùi mào gà có gây chảy máu không?

Đối với trường hợp của bạn Hạnh, các chuyên gia nhận định rằng: dù quan hệ tình dục an toàn, có sử dụng bao cao su. Tuy nhiên khả năng bạn mắc sùi mào gà là rất cao vì trong quá trình quan hệ bao cao su có thể bị tuột ra hoặc bị rách, chất lượng không đảm bảo hay vùng kín của bạn có vết xước nhỏ nhưng vì khoái cảm trong khi quan hệ đã làm lấp đi sự đau đớn…

Trên thực tế hiện tượng quần lót dính máu sau quan hệ ở nữ có thể do rất nhiều nguyên nhân cấu thành như: bệnh về cổ tử cung, rách màng trinh… Tuy nhiên với trường hợp của bạn chúng tôi chỉ xin đề cập đến vấn đề sùi mào gà có gây chảy máu?

Sùi mào gà khi phát triển to liên kết với nhau thành từng mảng rộng như hoa súp lơ rất dễ chịu tác động từ những va chạm bên ngoài gây trầy xước và chảy máu. Bệnh nếu không được điều trị kịp thời, chỉ sau một thời gian ngắn các nốt sùi sẽ tích tụ mủ khiến vùng sùi trở nên hôi thối ngứa ngáy và khó chịu. Bên cạnh đó, đối với trường hợp người thường không may mắc phải virus HPV thuộc tuýp 16, 18 thì nguy cơ sùi mào gà biến chứng thành ung thư là rất cao.

Bởi vậy phát hiện bệnh sớm là việc làm hết sức quan trọng. Nếu bạn thấy cơ thể có những dấu hiệu như: nổi lên các nốt sùi nhỏ li ti (ở mắt, miệng, cơ quan sinh dục…), có màu hồng, mềm, không gây đau đớn, nhú lên như những nhú gai ngày càng to và xuất hiện nhiều. Thì nên đến ngay các cơ quan y tế để được thăm khám và chẩn đoán kịp thời, bởi càng phát hiện bệnh sớm cơ hội chữa khỏi sẽ càng cao.

Trở lại với câu hỏi: "Sùi mào gà có gây chảy máu không?" của bạn Hạnh, như đã nói, bệnh sùi mào gà có gây chảy máu, thậm chí sùi mào gà bị chảy máu là việc rất hay xảy ra. Vì thế, bạn và chồng nên đến ngay phòng khám bệnh xã hội uy tín để được xét nghiệm và chữa trị kịp thời.

Hiện nay, có rất nhiều cách chữa bệnh sùi mào gà khác nhau để bệnh nhân có thể lựa chọn, trong đó có phương pháp chữa sùi mào gà bằng dao LEEP, đây là phương pháp chữa sùi mào gà đang được áp dụng tại nhiều nước có nền y học hiện đại. Nó có thể điều trị và chặn đứng nguy cơ tái phát bệnh, bên cạnh đó hoàn toàn không gây đau đớn và bệnh có thể chữa khỏi chỉ sau một thời gian ngắn.

Gần đây có rất nhiều bệnh nhân tìm đến phòng khám Hưng Thịnh để giải quyết các khó khăn của mình và sau quá trình điều trị họ đã giành rất nhiều nhận xét tích cực về nơi đây. Vì thế, nếu chưa tìm được địa chỉ khám bệnh phù hợp bạn có thể đến với phòng khám đa khoa Hưng Thịnh Số 380 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội.

Trên đây là giải đáp của chuyên gia về: Bệnh sùi mào gà có gây chảy máu không? Mong rằng sau những thông tin chúng tôi vừa cung cấp sẽ giúp Hạnh cũng như những ai có hoàn cảnh tương tự có câu trả lời chính xác cho bản thân mình. Chúc bạn sức khỏe!

Chia sẻ:

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?