- Trang chủ /
- Bệnh xã hội /
- Bệnh giang mai /
- Làm sao để biết mình bị bệnh giang mai?
Làm sao để biết mình bị bệnh giang mai?
-
Cập nhật lần cuối: 19-06-2020 15:36:30
-
Việc giải đáp các câu hỏi: Làm sao để biết mình bị bệnh giang mai? Nên làm gì khi bị giang mai? Sẽ cung cấp cho người đọc nhiều thông tin vô cùng hữu ích. Vậy đó là những thông tin gì? Câu trả lời sẽ được chúng tôi chia sẻ trong bài viết dưới đây:
Làm sao để biết mình bị bệnh giang mai?
Khá khó để nhận biết bệnh giang mai vào giai đoạn đầu vì triệu chứng của bệnh thường mờ nhạt và tương đối giống với một số chứng kích ứng ở da, thế nhưng nếu chú ý theo dõi cơ thể, bạn hoàn toàn có khả năng nhận ra những thay đổi bất thường.
Làm thế nào để biết mình bị giang mai? Bị giang mai phải làm sao?
Triệu chứng của bệnh giang mai không xuất hiện xuyên suốt từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối, mà vào mỗi một thời điểm nó sẽ có những chuyển biến khác nhau như:
Làm sao để phát hiện bệnh giang mai giai đoạn 1?
Sau quá trình xoắn khuẩn giang mai ủ bệnh (không có triệu chứng) từ 3 - 90 ngày, nó sẽ bắt đầu bùng phát trên cơ thể con người và gây ra những tổn thương tại vùng da từng tiếp xúc với dịch bệnh. Tổn thương này thông thường sẽ là các vết loét đỏ hoặc hồng, có bò nông, viền cứng, không gây ngứa ngáy, xuất hiện nhiều ở bộ phận sinh dục hoặc trực tràng, tuy nhiên số ít cũng có thể được tìm thấy ở miệng hoặc một số vùng da trên cơ thể.
Khoảng 3 - 6 tuần sau đó, các nốt sẩn mang tên săng giang mai này sẽ tự động biến mất kể cả khi không được điều trị.
Làm thế nào để biết bệnh giang mai giai đoạn 2?
Nổi ban đào trên khắp cơ thể là dấu hiệu bệnh giang mai điển hình để phát hiện bệnh giang mai vào giai đoạn 2, các nốt ban này thường không nhô cao trên bề mặt da, không bong vảy, ấn vào sẽ thấy biến mất. Thế nhưng không phải tất cả người bệnh đều như vậy, một số người sẽ có biểu hiện là những mảng sẩn hay nốt phỏng dễ trầy xước khi bị va chạm.
Một số bộ phận tập trung nhiều ban, sẩn giang mai thường là: hai bên mạn sườn, tứ chi, thậm chí là cả gan bàn chân, gan bàn tay… Tuy nhiên vào thời điểm này vẫn có nhiều bệnh nhân chủ quan không đi chữa trị, vì hầu hết các triệu chứng kể trên đều không mang đến đau đớn và khá giống bệnh dị ứng.
Làm sao để biết mình bị giang mai giai đoạn 3?
Kết thúc giai đoạn 2, giang mai sẽ trải qua thời kỳ giang mai tiềm ẩn không có triệu chứng và kéo dài tới nhiều năm sau đó mới chuyển sang giai đoạn 3.
Giang mai giai đoạn 3 được chia làm 3 hình thức, tương đương mỗi một hình thức cơ thể người bệnh sẽ phải đối mặt với nhiều biến chứng khác nhau. Cụ thể, với 15% bệnh nhân bị củ giang mai, bệnh sẽ để lại những vết sẹo sâu và những tổn thương tại cơ xương khớp, gan, thận, hệ tiêu hóa… 10% người mắc giang mai tim mạch sẽ gặp phải những vấn đề về động mạch chủ, trường hợp này thường gây ra nhiều cái chết đột ngột. Cuối cùng 6,5% bệnh nhân bị giang mai thần kinh sẽ xuất hiện di chứng rối loạn thần kinh, bại liệt…
Làm thế nào để chữa bệnh giang mai, bị giang mai phải làm gì
Bởi những tổn thương to lớn mà bệnh giang mai gây ra cho con người, vậy nên bị giang mai phải làm sao? chữa bệnh giang mai như thế nào? Luôn là câu hỏi nhận được sự quan tâm đông đảo từ phía người bệnh.
Chữa bệnh giang mai bằng thuốc thế nào hiệu quả?
Ở trường hợp nhẹ khi bệnh giang mai chưa gây biến chứng, người bệnh sẽ được chỉ định dùng thuốc để tiêu diệt xoắn khuẩn. Thuốc có nhiều dạng như: thuốc tiêm, thuốc uống. Cũng cho biết thêm, nếu may mắn phát hiện ra bệnh sớm thì chỉ cần một liều thuốc tiêm bắp, xoắn giang mai tồn tại trong cơ thể người bệnh sẽ hoàn toàn bị tiêu diệt. Tuy nhiên nếu chữa bệnh vào giai đoạn muộn thì thuốc chỉ có ý nghĩa ngăn chặn sự phát triển của bệnh chứ hoàn toàn không có khả năng điều trị dứt điểm bệnh giang mai.
Chữa bệnh giang mai bằng phương pháp cân bằng tự miễn dịch
Ngày nay để chữa bệnh giang mai, phòng khám chúng tôi ưu tiên sử dụng phương pháp cân bằng tự miễn dịch. Bởi đây là phương pháp có khả năng phá hủy cấu trúc gen và ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh. Đồng thời thúc đẩy cơ thể sản sinh tế bào mới lành tính và nhanh chóng khôi phục các tế bào cũ đã bị tổn thương. Vì thế chỉ cần điều trị 2 - 3 liệu trình và áp dụng chế độ sinh hoạt nghỉ ngơi hợp lý, thì chỉ một thời gian ngắn sau đó xoắn giang mai sẽ hoàn toàn bị tiêu diệt.
Hiện kỹ thuật miễn dịch tự cân bằng đang có mặt ở hầu hết các phòng khám bệnh xã hội lớn trên toàn quốc. Tại Hà Nội, bệnh nhân có thể tìm đến phòng khám Hưng Thịnh để được điều trị.
Trên đây là một số thông tin về: Làm thế nào để phát hiện bệnh giang mai? Bị giang mai phải làm sao? Nếu còn thắc mắc nào khác hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo số điện thoại 0386.977.199 để được tư vấn tận tình.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Xét nghiệm VDRL là gì. Quy trình xét nghiệm giang mai VDRL âm tính như thế nào?
Xét nghiệm VDRL là thuật ngữ khá xa lạ đối với mọi người. Thông thường, khi gặp phải một vài triệu chứng nghi ngờ giống bệnh giang mai, các bác sĩ sẽ yêu cầu người bệnh tiến hành xét nghiXem chi tiết
-
Cách chữa trị bệnh giang mai tại nhà
Hiện nay, thì ngoài việc điều trị bệnh giang mai bằng các phương pháp hiện đại thì cũng có nhiều người bệnh lựa chọn việc chữa trị bệnh giang mai bằng phương pháp điều trị tại nhà...Xem chi tiết
-
Bệnh giang mai có ngứa không?
Hiện nay có rất nhiều người còn mơ hồ về những dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai. Chính vì vậy nhiều người bệnh còn nhẫm lẫn bệnh giang mai và những bệnh lý khác. Thắc mắc của người...Xem chi tiết
-
Nguồn gốc bệnh giang mai
Bệnh giang mai bắt nguồn từ đâu? Nguồn gốc của bệnh giang mai? Là thắc mắc của không ít người muốn tìm hiểu về căn bệnh này. Dù trước đó đã có rất nhiều bài viết lý giải về nguồn...Xem chi tiết
-
Bệnh giang mai ở trẻ em
Bệnh giang mai ở trẻ em là gì? Bệnh giang mai ở trẻ em nguy hiểm như thế nào? Dù được đánh giá là bệnh lây lan chủ yếu qua đường tình dục và thường xuất hiện ở người lớn, song số ca trẻ em...Xem chi tiết
-
Vacxin ngừa giang mai
Bệnh giang mai đang ngày càng lan rộng trong xã hội với mức độ đáng báo động. Nhiều người để bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình đã bắt đầu có những lưu ý đến những cách phòng...Xem chi tiết