Săng giang mai có ngứa không?

Lượt xem: 4002

Săng giang mai là triệu chứng đầu tiên của bệnh giang mai. Bởi vậy, nhận biết dấu hiệu này càng sớm thì cơ hội chữa khỏi sẽ càng cao. Nhưng làm thế nào để nhận biết các vết săng giang mai? Một số người nghi mình mắc bệnh giang mai thắc mắc: Săng giang mai có ngứa không? Để làm rõ điều này mọi người có thể tham khảo một số thông tin trong bài viết dưới đây:

Săng giang mai là gì? Như đã nói săng giang mai là dấu hiệu đầu tiên của bệnh giang mai sau thời gian ủ bệnh từ 3 – 90 ngày (trung bình là 21 ngày). Biểu hiện của nó là các vết loét, có bờ nông, cứng, hình tròn hoặc hình bầu dục. Vì quan hệ tình dục không lành mạnh chính là con đường chủ yếu gây ra bệnh. Bởi vậy, săng giang mai thường xuất hiện chủ yếu ở bộ phận sinh dục của cả hai giới như: rãnh quy đầu, bao quy đầu, thân dương vật, âm hộ, âm đạo, cổ tử cung… Tuy nhiên, cũng có trường hợp bệnh xuất hiện quanh vùng hậu môn, miệng, lưng ngực… do quan hệ bằng miệng hay hậu môn (ở những người đồng giới) hoặc bị tiếp xúc với dịch chứa xoắn khuẩn.

Săng giang mai có ngứa không?

Với câu hỏi: Săng giang mai có ngứa không? Các chuyên gia cho biết: Trên thực tế, các vết săng giang mai không hề gây ngứa ngáy, đau rát bởi vậy rất khó nhận biết và chữa bệnh vào giai đoạn đầu. Chỉ một bộ phận nhỏ bệnh nhân là làm được điều đó, còn lại đa số người bệnh khi tìm đến các cơ quan y tế đều rơi vào tình trạng bệnh đã biến chứng nguy hiểm, khiến công tác khắc phục vô cùng khó khăn.

Săng giang mai có ngứa không?

Săng giang mai có ngứa không là thắc mắc của nhiều người khi nghi mình bị giang mai

Vì thế để thuận lợi cho quá trình nhận biết các dấu hiệu của bệnh nói chung cũng như của săng giang mai nói riêng. Mọi người không nên bỏ lỡ các thông tin về bệnh, cụ thể như:

Bệnh giang mai được chia làm 3 giai đoạn, mỗi giai đoạn, săng giang mai đều có những biểu hiện khác nhau như:

Giai đoạn 1: Sau thời gian ủ bệnh, săng giang mai bắt đầu xuất hiện dưới hình dạng là các nốt sẩn, sau đó các nốt sẩn này sẽ loét ra tạo thành các vết loét có bờ nông, không đau, không ngứa. 3 - 6 tuần sau đó, các tổn thương trên sẽ tự động biến mất. Vì thế, đa số bệnh nhân đều lơ là không đi điều trị. Tuy nhiên, trên thực tế xoắn giang mai vẫn tiếp tục tồn tại và xâm nhập vào máu của bệnh nhân.

Bài viết có thể bạn quan tâm
Hình ảnh bệnh giang mai qua từng giai đoạn

Giai đoạn 2: Săng giang mai lúc này đã lây lan sang khắp các bộ phận trên cơ thể, với biểu hiện là các vết mẩn đỏ đặc biệt tập trung nhiều tại cánh tay, chân, mạng sườn… Các tổn thương này rất nhạy cảm với tác động bên ngoài, vì thế, rất dễ tiết dịch làm vết săng giang mai bị nhiễm khuẩn, đồng thời tăng khả năng chuyển nhiễm cho người xung quanh qua con đường dùng chung đồ dùng cá nhân như: bàn chải đánh răng, khăn tắm, khăn mặt…

Bên cạnh đó, người bệnh còn xuất hiện thêm một số dấu hiệu khác như: sốt, khản giọng, viêm gan, xương chi đau nhức. Tuy nhiên, nhìn chung đây đều là các dấu hiệu khá giống với các bệnh lý như dị ứng hay cảm cúm thông thường. Vì thế, không ít người bệnh chưa phát hiện ra tình trạng của bản thân.

Kết thúc giai đoạn 2, bệnh giang mai bỗng ngừng xuất hiện một thời gian. Sau đó, bộc phát và biến chứng nguy hiểm vào giai đoạn cuối.

Giai đoạn 3: Bệnh giang mai vào giai đoạn 3 cực kỳ nguy hiểm, và tác động trực tiếp đến tính mạng của bệnh nhân. Cụ thể người bệnh có nguy cơ cao phải đối mặt với các biến chứng như: để lại sẹo; viêm, phình động mạch chủ; đau dạ dày; đau khớp; rối loạn tâm sinh lý và hành vi…

Trên đây là thông tin về: Săng giang mai có ngứa không? Mong rằng với những giải đáp của chúng tôi sẽ giúp người bệnh có câu trả lời cho hiện tượng trên và góp phần vào công tác phát hiện và điều trị bệnh giang mai. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào bạn có thể liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 0386.977.199 để nhận được sự tư vấn tận tình từ phía chuyên gia.

Đánh giá: 
Săng giang mai có ngứa không?
Điểm trung bình:  8.2 /  10 (  83 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?

  • Xét nghiệm VDRL là gì. Quy trình xét nghiệm giang mai VDRL âm tính như thế nào? Xét nghiệm VDRL là gì. Quy trình xét nghiệm giang mai VDRL âm tính như thế nào?
    Xét nghiệm VDRL là thuật ngữ khá xa lạ đối với mọi người. Thông thường, khi gặp phải một vài triệu chứng nghi ngờ giống bệnh giang mai, các bác sĩ sẽ yêu cầu người bệnh tiến hành xét nghi
    Xem chi tiết
  • Cách chữa trị bệnh giang mai tại nhà Cách chữa trị bệnh giang mai tại nhà
    Hiện nay, thì ngoài việc điều trị bệnh giang mai bằng các phương pháp hiện đại thì cũng có nhiều người bệnh lựa chọn việc chữa trị bệnh giang mai bằng phương pháp điều trị tại nhà...
    Xem chi tiết
  • Bệnh giang mai có ngứa không? Bệnh giang mai có ngứa không?
    Hiện nay có rất nhiều người còn mơ hồ về những dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai. Chính vì vậy nhiều người bệnh còn nhẫm lẫn bệnh giang mai và những bệnh lý khác. Thắc mắc của người...
    Xem chi tiết
  • Làm sao để biết mình bị bệnh giang mai? Làm sao để biết mình bị bệnh giang mai?
    Việc giải đáp các câu hỏi: Làm sao để biết mình bị bệnh giang mai? Nên làm gì khi bị giang mai? Sẽ cung cấp cho người đọc nhiều thông tin vô cùng hữu ích. Vậy đó là những thông tin gì? Câu trả l...
    Xem chi tiết
  • Nguồn gốc bệnh giang mai Nguồn gốc bệnh giang mai
    Bệnh giang mai bắt nguồn từ đâu? Nguồn gốc của bệnh giang mai? Là thắc mắc của không ít người muốn tìm hiểu về căn bệnh này. Dù trước đó đã có rất nhiều bài viết lý giải về nguồn...
    Xem chi tiết
  • Bệnh giang mai ở trẻ em Bệnh giang mai ở trẻ em
    Bệnh giang mai ở trẻ em là gì? Bệnh giang mai ở trẻ em nguy hiểm như thế nào? Dù được đánh giá là bệnh lây lan chủ yếu qua đường tình dục và thường xuất hiện ở người lớn, song số ca trẻ em...
    Xem chi tiết