Thời gian ủ bệnh giang mai là bao lâu?

Lượt xem: 39410

Thời gian ủ bệnh giang mai là bao lâu? Thời gian phát bệnh giang mai là bao nhiêu ngày? Có những bệnh nhân mắc giang mai ở giai đoạn cuối vẫn không thể tin là mình bị bệnh, vì trong suốt quá trình mắc bệnh không có bất cứ dấu hiệu gì của bệnh giang mai. Chính vì không biết bản thân ủ bệnh giang mai từ lúc nào nên bệnh nhân không có động thái đi thăm khám cũng như điều trị. Lý giải về những trường hợp này, các chuyên gia của phòng khám Hưng Thịnh cho biết: “Thời gian ủ bệnh giang mai thường là từ 3-90 ngày. Sau khoảng thời gian này, một số những triệu chứng của bệnh giang mai xuất hiện bắt đầu với những vết loét ở da”.

Thời gian ủ bệnh của bệnh giang mai

Nói cụ thể hơn về thời gian ủ bệnh bệnh giang mai, bác sĩ của phòng khám xin có những chia sẻ chi tiết hơn dưới đây:

Như đã nói ở trên, thời gian ủ bệnh giang mai thường từ 3-90 ngày. Sau thời gian ủ bệnh này, bệnh nhân sẽ thấy xuất hiện những dấu hiệu đầu tiên của bệnh giang mai. Đặc điểm của bệnh giang mai trong giai đoạn đầu thường là những vết loét màu hồng nhạt, kích thước từ 0,3- 3cm, không gây ngứa, không đau. Người bệnh có thể bị nổi hạch ở 2 bên bẹn và cũng không có cảm giác đau. Khoa học gọi những tổn thương này là “săng giang mai”. Vị trí xuất hiện của các săng giang mai này chủ yếu là ở cơ quan sinh dục của cả nam và nữ như thân dương vật, quy đầu, bao quy đầu, lỗ niệu đạo, môi lớn, môi bé, cổ tử cung,..

Thời gian ủ bệnh giang mai là bao lâu

Bạn lo lắng không biết thời gian ủ bệnh giang mai là bao lâu?

Giang giang mai giai đoạn đầu nếu bạn không chú ý thì sẽ rất khó nhận biết hoặc có biết nhưng lại nhầm lẫn với những dấu hiệu của bệnh khác và chủ quan không điều trị, dẫn đến bệnh chuyển biến sang giai đoạn nặng hơn. Thông thường, dấu hiệu của bệnh giang mai ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2 cũng không điển hình nên bệnh nhân khó đoán biết. Sau khi 2 giai đoạn này kết thúc thì giang mai bước vào giai đoạn tiềm ẩn và không biểu hiện ra bất cứ dấu hiệu gì nên gần như người bệnh không phát hiện ra bệnh trong thời điểm này.

Một số yếu tố tác động đến thời gian ủ bệnh giang mai

Yếu tố đó chính là cơ địa của bệnh nhân, tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người mà thời gian ủ bệnh là lâu hay chậm. Cụ thể:

- Người có sức đề kháng kém thì thời gian phát bệnh sẽ nhanh, đồng nghĩa với tình trạng bệnh giang mai ở những đối tượng này cũng nặng hơn.

- Người có sức đề kháng tốt thì thời gian ủ bệnh lâu, các dấu hiệu của bệnh cũng lâu xuất hiện, đồng nghĩa với việc tình trạng bệnh giang mai ở những người này cũng nhẹ hơn.

Ngoài ra, có những trường hợp có thời gian ủ bệnh giang mai lên đến 1 năm, thậm chí là hơn 1 năm, sau đó bệnh nhân sẽ thấy biểu hiện luôn các triệu chứng của bệnh giang mai giai đoạn 2,3. Điều này lý giải tại sao nhiều bệnh nhân mắc bệnh giang mai nhưng đến giai đoạn cuối mới phát hiện ra mình mắc bệnh.

Làm thế nào để phát hiện bệnh giang mai sớm

Phát hiện bệnh giang mai sớm và có phương án điều trị bệnh kịp thời là cách tốt đảm bảo sức khỏe cho người bệnh. Tuy nhiên, làm thế nào để phát hiện bệnh giang mai sớm có thể. Trả lời câu hỏi này, các chuyên gia của phòng khám cho biết: “Cách phát hiện bệnh giang mai nhanh đó là làm xét nghiệm máu. Các bằng chứng huyết thanh là minh chứng rõ ràng để khẳng định bạn có dương tính với xoắn khuẩn giang mai hay không. Chính vì thế, chỉ có khám sức khỏe định kỳ thường xuyên thì bạn mới có thể tầm soát được các bệnh giang mai nói riêng cũng như các bệnh xã hội khác nói chung. Bệnh đó, khi bạn có quan hệ tình dục không an toàn với bất kỳ đối tượng nào có nguy cơ mắc các bệnh xã hội cao thì bạn nên đi thăm khám sớm để theo dõi tình hình sức khỏe của mình”.

Ở trên chúng tôi đã giúp bạn giải đáp câu hỏi: "Thời gian ủ bệnh giang mai là bao lâu? Thời gian phát bệnh giang mai là bao nhiêu ngày?". Tuy nhiên, phòng bệnh vẫn hơn chữa bệnh, vì thế để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và những người thân yêu của bạn, bạn nên thực hiện tích cực các biện pháp phòng tránh bệnh giang mai bằng cách quan hệ tình dục an toàn, sống chung thủy. Mọi thông tin, bạn liên hệ số máy 0386.977.199 để được các chuyên gia của phòng khám tư vấn miễn phí.

Đánh giá: 
Thời gian ủ bệnh giang mai là bao lâu?
Điểm trung bình:  8.3 /  10 (  157 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?

  • Xét nghiệm VDRL là gì. Quy trình xét nghiệm giang mai VDRL âm tính như thế nào? Xét nghiệm VDRL là gì. Quy trình xét nghiệm giang mai VDRL âm tính như thế nào?
    Xét nghiệm VDRL là thuật ngữ khá xa lạ đối với mọi người. Thông thường, khi gặp phải một vài triệu chứng nghi ngờ giống bệnh giang mai, các bác sĩ sẽ yêu cầu người bệnh tiến hành xét nghi
    Xem chi tiết
  • Cách chữa trị bệnh giang mai tại nhà Cách chữa trị bệnh giang mai tại nhà
    Hiện nay, thì ngoài việc điều trị bệnh giang mai bằng các phương pháp hiện đại thì cũng có nhiều người bệnh lựa chọn việc chữa trị bệnh giang mai bằng phương pháp điều trị tại nhà...
    Xem chi tiết
  • Bệnh giang mai có ngứa không? Bệnh giang mai có ngứa không?
    Hiện nay có rất nhiều người còn mơ hồ về những dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai. Chính vì vậy nhiều người bệnh còn nhẫm lẫn bệnh giang mai và những bệnh lý khác. Thắc mắc của người...
    Xem chi tiết
  • Làm sao để biết mình bị bệnh giang mai? Làm sao để biết mình bị bệnh giang mai?
    Việc giải đáp các câu hỏi: Làm sao để biết mình bị bệnh giang mai? Nên làm gì khi bị giang mai? Sẽ cung cấp cho người đọc nhiều thông tin vô cùng hữu ích. Vậy đó là những thông tin gì? Câu trả l...
    Xem chi tiết
  • Nguồn gốc bệnh giang mai Nguồn gốc bệnh giang mai
    Bệnh giang mai bắt nguồn từ đâu? Nguồn gốc của bệnh giang mai? Là thắc mắc của không ít người muốn tìm hiểu về căn bệnh này. Dù trước đó đã có rất nhiều bài viết lý giải về nguồn...
    Xem chi tiết
  • Bệnh giang mai ở trẻ em Bệnh giang mai ở trẻ em
    Bệnh giang mai ở trẻ em là gì? Bệnh giang mai ở trẻ em nguy hiểm như thế nào? Dù được đánh giá là bệnh lây lan chủ yếu qua đường tình dục và thường xuất hiện ở người lớn, song số ca trẻ em...
    Xem chi tiết