Bệnh giang mai sống được bao lâu? Bệnh giang mai có chết không?

Lượt xem: 21556

Hỏi: Thưa bác sĩ: Bệnh giang mai sống được bao lâu hay bệnh giang mai có chết không ạ? Mong bác sĩ sớm giải đáp giúp em thắc mắc này. Em đã bị bệnh được khoảng 2 năm, tuy nhiên vì các biểu hiện của bệnh không điển hình bởi vậy cho đến lần đi khám tổng quát gần đây, em mới được bác sĩ chẩn đoán là mắc bệnh giang mai. Giờ em và gia đình vô cùng hoang mang và lo lắng. (Tâm – Thanh Oai)

Trả lời: Chào Tâm, chúng tôi hiểu cảm giác lo lắng của bạn. Bởi có rất nhiều bệnh nhân đến điều trị đã chia sẻ với chúng tôi tình trạng tương tự. Với vấn đề của bạn các chuyên gia xin được giải đáp như sau:

Xem Thêm:

xét nghiệm giang mai ở đâu

Bệnh giang mai sống được bao lâu? Bệnh giang mai có chết không?

Lịch sử bệnh giang mai: Một số tài liệu y khoa cho biết giang mai là bệnh xã hội xuất hiện khoảng cuối thế kỷ 15, ở những người dân bản địa châu mỹ trước khi người châu âu đến vùng đất này. Bệnh được gây ra bởi loại xoắn khuẩn giang mai có tên Treponema pallidum. Theo đánh giá của các chuyên gia: Đây là bệnh có biến chứng khôn lường và vô cùng nguy hiểm. Thậm chí mức độ nguy hiểm của nó chỉ được xác định là đứng sau căn bệnh thế kỷ HIV – AIDS.

Bệnh giang mai có chết ko?

Bị bệnh giang mai có chết không?

Khi xâm nhập vào cơ thể xoắn giang mai thường có thời gian ủ bệnh từ 3 – 90 ngày (trung bình là 21 ngày). Sau đó vùng da tiếp xúc với dịch bệnh sẽ xuất hiện các vết loét được gọi là săng giang mai, màu đỏ, không đau, không ngứa. Dù không được chữa trị nhưng khoảng 3 -6 tuần sau đó, nó cũng tự biến mất. Bởi vậy rất nhiều bệnh nhân bỏ qua công tác thăm khám và điều bệnh giang mai trong thời gian này.

Sau khoảng thời gian này xoắn khuẩn đã xâm nhập vào máu và phát bệnh ra toàn cơ thể. Tuy nhiên, triệu chứng bệnh giang mai ở giai đoạn 2 cũng chỉ đơn giản là các nốt sẩn mọc rải rác vì thế rất nhiều người bệnh lầm tưởng đó là dấu hiệu của bệnh dị ứng. Bên cạnh đó, các triệu chứng kể trên còn thường xuyên xuất hiện và tự biến mất, bởi thế quá trình thăm khám luôn bị trì hoãn.

Kết thúc giai đoạn 2, triệu chứng của bệnh đột ngột biến mất một vài năm, đây được gọi là giai đoạn giang mai tiềm ẩn. Thực thế dù không biểu hiện ra bên ngoài, nhưng xoắn khuẩn giang mai vẫn tiếp tục tồn tại, phát triển mạnh mẽ và chỉ chờ bộc phát ở giai đoạn 3. Thời kỳ cuối của của bệnh, bệnh nhân phải đối mặt với không ít tổn thương về cả thể chất lẫn tinh thần, cụ thể: giang mai có thể biến chứng gây đau dạ dày, để lại sẹo, tổn thương thần kinh, tổn thương động mạch chủ…

Trên đây là tóm tắt về giai đoạn phát bệnh của xoắn giang mai. Theo đó, để trả lời câu hỏi: Bệnh giang mai sống được bao lâu? Bệnh giang mai có chết không? Bệnh nhân cần căn cứ vào từng thời kỳ của bệnh cũng như tình trạng sức khỏe hay cách điều trị bệnh như thế nào, cụ thể như sau:

Bệnh giang mai sống được bao lâu phụ thuộc và giai đoạn của bệnh

Việc phát hiện và chữa trị bệnh giang mai vào giai đoạn đầu là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng. Bởi khi này vùng tổn thương do xoắn giang mai gây ra vẫn chưa lan rộng, vì thế công tác khắc phục cũng dễ dàng hơn, một vài trường hợp bệnh còn được chữa khỏi, bởi vậy sau quá trình điều trị bệnh nhân hoàn toàn có thể sinh hoạt bình thường mà không sợ đe dọa đến tính mạng.

Bệnh giang mai sống được bao lâu ở giai đoạn 2: Ở giai đoạn 2, giang mai đã xâm nhập vào máu, theo đó các tổn thương cũng dần lan rộng ra khắp có thể. Tuy nhiên nếu lựa chọn đúng phương pháp chữa trị thì cơ hội khỏi bệnh vẫn tương đối cao (70 -80%).

Bệnh giang mai sống được bao lâu ở giai đoạn 3: Dù không còn khả năng lây sang người khác, nhưng xoắn khuẩn sẽ phát triển và bùng phát triệu chứng dữ dội vào thời kỳ này. Song song với đó công tác chữa bệnh cũng vì thế mà khó khăn và gặp nhiều trở ngại hơn. Theo đánh giá của các chuyên gia vì tổn thương mà bệnh gây ra cho bệnh nhân là quá lớn, vậy nên khả năng sống sót lúc này chỉ còn dưới 10%.

Phương pháp điều trị quyết định bệnh giang mai sống được bao lâu

Hiện có rất nhiều phương pháp được xác định là chữa bệnh giang mai, tuy nhiên tác dụng của nó đối bệnh như thế nào? có chữa triệt để được không? thì không phải phác đồ điều trị bệnh giang mai nào cũng đáp ứng được. Cụ thể: Nếu dùng thuốc chữa bệnh giang mai thì chỉ có thể đẩy lùi các các triệu chứng bên ngoài, trì hoãn sự phát triển của bệnh, dùng kháng sinh khắc phục các vết loét. Chứ hoàn toàn không có khả năng tiêu diệt triệt để xoắn khuẩn. Vì thế, sau một thời gian bệnh thường có dấu hiệu tái phát và kháng thuốc.

Điều trị bằng liệu pháp cân bằng tự miễn dịch: Đây là tin vui cho những người bệnh giang mai trong những năm gần đây. Với phương pháp này xoắn khuẩn gây bệnh hoàn toàn có thể được tiêu diệt. Bên cạnh đó do đây là phương pháp kết hợp giữa điều trị và chú trọng tăng cường đề kháng cho cơ thể. Vậy nên thời gian chữa bệnh sẽ được rút ngắn, đồng thời công tác đẩy lùi xoắn khuẩn cũng vì thế mà thuận lợi hơn.

Tình trạng sức khỏe quyết định bệnh giang mai sống được bao lâu

Với những người thể trạng yếu, khả năng miễn dịch kém thì thời gian phát bệnh sẽ nhanh hơn. Đồng nghĩa nguy cơ tử vong sẽ gần hơn. Ngược lại với những người có sức khỏe tốt, luyện tập thể dục thể thao thường xuyên thì xoắn giang mai sẽ khó phát triển và biến tính hơn.

Tâm thân mến, chúng tôi không thể đưa ra một kết quả chính xác cho câu hỏi: Bệnh giang mai sống được bao lâu? Vì nó còn phụ thuộc vào những yếu tố nêu trên. Tuy nhiên, với trường hợp của Tâm vì bạn đã bị bệnh được 2 năm, bởi vậy rất có thể bệnh đã chuyển biến sang giai đoạn 2. Nhưng nếu lựa chọn được phương pháp điều trị phù hợp cũng như cơ sở y tế chất lượng thì cơ hội chữa khỏi là rất cao. Vì thế, đi chữa càng sớm càng tốt là những gì chuyên gia phòng khám Hưng Thịnh khuyến cáo tới Tâm.

Ở trên là thông tin về: Bệnh giang mai sống được bao lâu? Bệnh giang mai có chết không? Hy vọng với những gì phòng khám bệnh chúng tôi vừa chia sẻ, sẽ phần nào giúp Tâm cũng như nhiều bệnh nhân giang mai khác giải đáp được thắc mắc của mình. Chúc bạn sớm khỏi bệnh!

Đánh giá: 
Bệnh giang mai sống được bao lâu? Bệnh giang mai có chết không?
Điểm trung bình:  8.0 /  10 (  98 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?

  • Xét nghiệm VDRL là gì. Quy trình xét nghiệm giang mai VDRL âm tính như thế nào? Xét nghiệm VDRL là gì. Quy trình xét nghiệm giang mai VDRL âm tính như thế nào?
    Xét nghiệm VDRL là thuật ngữ khá xa lạ đối với mọi người. Thông thường, khi gặp phải một vài triệu chứng nghi ngờ giống bệnh giang mai, các bác sĩ sẽ yêu cầu người bệnh tiến hành xét nghi
    Xem chi tiết
  • Cách chữa trị bệnh giang mai tại nhà Cách chữa trị bệnh giang mai tại nhà
    Hiện nay, thì ngoài việc điều trị bệnh giang mai bằng các phương pháp hiện đại thì cũng có nhiều người bệnh lựa chọn việc chữa trị bệnh giang mai bằng phương pháp điều trị tại nhà...
    Xem chi tiết
  • Bệnh giang mai có ngứa không? Bệnh giang mai có ngứa không?
    Hiện nay có rất nhiều người còn mơ hồ về những dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai. Chính vì vậy nhiều người bệnh còn nhẫm lẫn bệnh giang mai và những bệnh lý khác. Thắc mắc của người...
    Xem chi tiết
  • Làm sao để biết mình bị bệnh giang mai? Làm sao để biết mình bị bệnh giang mai?
    Việc giải đáp các câu hỏi: Làm sao để biết mình bị bệnh giang mai? Nên làm gì khi bị giang mai? Sẽ cung cấp cho người đọc nhiều thông tin vô cùng hữu ích. Vậy đó là những thông tin gì? Câu trả l...
    Xem chi tiết
  • Nguồn gốc bệnh giang mai Nguồn gốc bệnh giang mai
    Bệnh giang mai bắt nguồn từ đâu? Nguồn gốc của bệnh giang mai? Là thắc mắc của không ít người muốn tìm hiểu về căn bệnh này. Dù trước đó đã có rất nhiều bài viết lý giải về nguồn...
    Xem chi tiết
  • Bệnh giang mai ở trẻ em Bệnh giang mai ở trẻ em
    Bệnh giang mai ở trẻ em là gì? Bệnh giang mai ở trẻ em nguy hiểm như thế nào? Dù được đánh giá là bệnh lây lan chủ yếu qua đường tình dục và thường xuất hiện ở người lớn, song số ca trẻ em...
    Xem chi tiết