- Phòng Khám Đa Khoa Hưng Thịnh /
- Bệnh xã hội /
- Bệnh giang mai /
- Bệnh giang mai có ngứa không?
Bệnh giang mai có ngứa không?
-
Cập nhật lần cuối: 06-02-2018 09:45:34
Hiện nay có rất nhiều người còn mơ hồ về những dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai. Chính vì vậy nhiều người bệnh còn nhẫm lẫn bệnh giang mai và những bệnh lý khác. Thắc mắc của người bệnh mà chúng tôi nhận được nhiều trong thời gian gần đây đó là bệnh giang mai có ngứa không? Thắc mắc này sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây. Bạn đọc hãy chú ý theo dõi nhé.
Hỏi: Thưa bác sĩ, bệnh giang mai có ngứa không ạ? Gần đây em thấy bộ phận sinh dục của mình bị ngứa ngáy, rồi còn thấy nổi mụn nhỏ màu đỏ. Em thấy bạn em nói rằng đây là bệnh giang mai. Em lo quá mong bác sĩ sớm giải đáp giúp em. Em cảm ơn bác sĩ rất nhiều ạ.
Minh Như (Yên Bái)
Giải đáp: Trước tiên cảm ơn sự tin tưởng của bạn dành cho chúng tôi, hãy chú ý theo dõi câu trả lời của chúng tôi nhé:
Bệnh giang mai có ngứa không? các bác sĩ đa khoa Hưng Thịnh khẳng định bệnh giang mai không ngứa ngáy. Từ giai đoạn đầu bệnh cho đến giai đoạn cuối cùng của bệnh, triệu chứng ngứa ngáy không hề xuất hiện vì thế những triệu chứng bạn gặp phải có thể là một bệnh lý khác hoặc đơn giản hơn bạn chưa vệ sinh vùng kín chưa sạch sẽ và đúng cách cũng khiến vùng kín bị ngứa ngáy. Tốt bạn nên đi đến phòng khám để thăm khám thông qua những xét nghiệm và kiểm tra thì các bác sĩ mới có thể chẩn đoán chắc chắn cho bạn.
Chúng tôi sẽ cung cấp những dấu hiệu bệnh giang mai qua các giai đoạn để giúp bạn nhận biết như sau:
Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 1:
Sau khi bạn bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai khoảng 2 đến 9 tháng thì cơ thể bạn mới bắt đầu xuất hiện các triệu chứng của bệnh. Biểu hiện đầu tiên là cơ thể xuất hiện những vết loét nhỏ (2-3mm), có màu đỏ thịt tươi, bờ rõ ràng. Những vết loét này sẽ không gây ngứa, không gây đau đớn cho người bệnh và sau đó khoảng một vài tuần chúng sẽ biến mất không để lại bất kỳ dấu vết nào.
Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 2:
Dấu hiệu điển hình mà 90% người bệnh sẽ gặp khi bệnh giang mai chuyển sang giai đoạn 2 đó là tình trạng người bệnh bị phát ban. Những nốt ban nhỏ màu đỏ mọc đối xứng, không bong vảy, khi ấn tay vào sẽ biến mất xuất hiện dày đặc ở lòng bàn tay, bàn chân, lưng, sườn, ngực…Và những nốt ban này cũng sẽ biến mất sau vài tuần xuất hiện.
Biểu hiện hiếm gặp hơn đó là cơ thể xuất hiện những vết phỏng, vết loét, sẩn mủ…Những dấu hiệu này gây đau đớn cho người bệnh nhưng không gây ngứa. khi lành lại sẽ hình thành sẹo xấu.
Một số biểu hiện phụ của bệnh giang mai giai đoạn 2 như rụng tóc, sốt trên 38 độ, nổi hạch, cơ thể mệt mỏi, chán ăn, sụt cân nghiêm trọng.
Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 3:
Những dấu hiệu bệnh giang mai giai đoạn này thường rất nặng nề do xoắn khuẩn giang mai đã tấn công vào máu, vào các cơ quan quan trọng của cơ thể gây ra rất nhiều những bệnh lý nguy hiểm như viêm màng não, viêm khớp, liệt nửa người, mù mắt…
Những biểu hiện biểu hiện ra ngoài cơ thể người bệnh có thể nhận biết được rõ ràng đó là gôm giang mai và săng giang mai.
Gôm giang mai: là những khối u sùi ban đầu khá rắn và cứng lâu dần sẽ mềm và loét ra. Khi loét ra sẽ chảy ra mủ sánh có lẫn máu và không ngứa không đau. Khi mủ chảy hết người bệnh sẽ thấy một lỗ loét có đáy cứng mà đỏ tươi khi lành lại sẽ hình thành những vệt sẹo xấu. Gôm giang mai sẽ không mọc lại tại những vị trí mà nó đã mọc.
Củ giang mai: là những tổn thường nhô lên khỏi mặt da, có màu hồng đỏ hoặc màu mận tím, kích thước khoảng 1cm, không đau không ngứa. Sau khi loét ra và khô lại củ giang mai cũng sẽ hình thành những vết sẹo xấu.
Trên đây là những thông tin giải đáp cho thắc mắc bệnh giang mai có ngứa không của các bác sĩ đa khoa Hưng Thịnh. Nếu những giải đáp trên đây còn khiến bạn phân vân hoặc bạn có những thắc mắc liên quan đến các bệnh xã hội hãy vui lòng liên hệ với chúng tôi qua hotline 0386.977.199hoặc nhấp “bác sĩ tư vấn” hoặc bạn có thể thu xếp đến trực tiếp phòng khám tại địa chỉ Số 380 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội. Chúng luôn luôn sẵn sàng tư vấn cho bạn.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Xét nghiệm VDRL là gì. Quy trình xét nghiệm giang mai VDRL âm tính như thế nào? Xét nghiệm VDRL là thuật ngữ khá xa lạ đối với mọi người. Thông thường, khi gặp phải một vài triệu chứng nghi ngờ giống bệnh giang mai, các bác sĩ sẽ yêu cầu người bệnh tiến hành xét nghiXem chi tiết -
Cách chữa trị bệnh giang mai tại nhà Hiện nay, thì ngoài việc điều trị bệnh giang mai bằng các phương pháp hiện đại thì cũng có nhiều người bệnh lựa chọn việc chữa trị bệnh giang mai bằng phương pháp điều trị tại nhà...Xem chi tiết -
Làm sao để biết mình bị bệnh giang mai? Việc giải đáp các câu hỏi: Làm sao để biết mình bị bệnh giang mai? Nên làm gì khi bị giang mai? Sẽ cung cấp cho người đọc nhiều thông tin vô cùng hữu ích. Vậy đó là những thông tin gì? Câu trả l...Xem chi tiết -
Nguồn gốc bệnh giang mai Bệnh giang mai bắt nguồn từ đâu? Nguồn gốc của bệnh giang mai? Là thắc mắc của không ít người muốn tìm hiểu về căn bệnh này. Dù trước đó đã có rất nhiều bài viết lý giải về nguồn...Xem chi tiết -
Bệnh giang mai ở trẻ em Bệnh giang mai ở trẻ em là gì? Bệnh giang mai ở trẻ em nguy hiểm như thế nào? Dù được đánh giá là bệnh lây lan chủ yếu qua đường tình dục và thường xuất hiện ở người lớn, song số ca trẻ em...Xem chi tiết -
Vacxin ngừa giang mai Bệnh giang mai đang ngày càng lan rộng trong xã hội với mức độ đáng báo động. Nhiều người để bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình đã bắt đầu có những lưu ý đến những cách phòng...Xem chi tiết