- Phòng Khám Đa Khoa Hưng Thịnh /
- Bệnh xã hội /
- Bệnh giang mai /
- Bệnh giang mai lây qua đường miệng, nước bọt không?
Bệnh giang mai lây qua đường miệng, nước bọt không?
-
Cập nhật lần cuối: 23-09-2017 17:01:22
Gần đây, câu hỏi: Bệnh giang mai có lây qua đường miệng không? Bệnh giang mai có lây qua nước bọt không? luôn xuất hiện trong hòm thư của chúng tôi. Để có câu trả lời cho vấn đề này bạn có thể tham khảo một số thông tin trong bài viết dưới đây:
Hỏi: Chào bác sĩ, theo những gì tôi biết thì bệnh giang mai là một trong những bệnh xã hội vô cùng nguy hiểm và dễ lây lan. Đối tượng có nguy cơ trở thành nạn nhân cũng như là nguồn lây bệnh phổ biến thường là gái mại dâm, người có đời sống tình dục phức tạp, tình một đêm…Vì thế, tôi chợt nhớ ra vào khoảng 2 tháng trước mình cũng có quan hệ tình dục với một cô gái nhà hàng. Dù đã sử dụng bao cao su, nhưng chúng tôi còn quan hệ cả bằng miệng. Vậy bác sĩ có thể cho tôi biết: Bệnh giang mai có lây qua đường miệng, nước bọt không? Tôi xin cảm ơn! (Tùng – Bắc Giang)
Trả lời: Chào Tùng, với thắc mắc của bạn các chuyên gia phòng khám Hưng Thịnh xin được trả lời như sau:
Bệnh giang mai có lây qua đường miệng, nước bọt không?
Giang mai được đánh giá là bệnh xã hội có mức độ nguy hiểm chỉ sau căn bệnh thế kỷ HIV – AIDS. Dù đã tồn tại qua nhiều thập kỷ, tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có một loại vacxin nào được đánh giá là có khả năng phòng tránh bệnh giang mai hoàn toàn.
Bệnh giang mai có lây qua nước bọt không?
Với câu hỏi của Tùng: Bệnh giang mai có lây qua đường miệng không? hay Bệnh giang mai có lây qua nước bọt không? Các chuyên gia phòng khám chúng tôi xin khẳng định là có với điều kiện một trong hai người đã bị bệnh giang mai trước đó.
Lý giải cho hiện tượng này là bởi không chỉ tồn tại ở cơ quan sinh dục, xoắn khuẩn giang mai còn có thể trú ngụ ở khắp các bộ phận khác trên có thể như: miệng, hậu môn, lưng, ngực… Vì thế, những hành độc như, ôm, hôn hoàn toàn có thể làm dịch chứa xoắn khuẩn thâm nhập vào người thường.
Bên cạnh đó, nhiều người nghĩ rằng chỉ có kiểu quan hệ truyền thống mới có khả năng nhiễm bệnh giang mai. Tuy nhiên, theo các tài liệu y khoa thì quan hệ bằng miệng, quan hệ bằng hậu môn (xuất hiện ở những người quan hệ đồng tính) cũng được xác định là một trong những kiểu quan hệ tình dục, hơn nữa hành động này cũng đóng góp không nhỏ trong tổng số 90% trường hợp mắc bệnh giang mai.
Khi bị giang mai lây qua đường miệng người bệnh có triệu chứng gì?
Khi quan hệ bằng miệng với người bệnh, bạn hoàn toàn có thể bị giang mai ở miệng với các triệu chứng đầu tiên như: xuất hiện các mảng trắng trong họng, amidan, hoặc các nốt sẩn nhỏ từ 0,3 -3 cm quanh môi, hàm, lưỡi họng… Một thời gian sau các nốt sẩn ngày càng mọc lên nhiều sau đó loét ra tạo thành vết loét nông, viền cứng, màu đỏ, không đau, không ngứa…
Bệnh nhân bị bệnh giang mai ở miệng hầu hết đều bỏ qua cơ hội “vàng” để điều trị vào giai đoạn đầu, bởi bệnh có diễn biến phức tạp, triệu chứng lại không điển hình và khá giống với biểu hiện của bệnh viêm họng thông thường. Khi xoắn giang mai đã phát triển sang giai đoạn cuối bệnh có thể gây thương tổn đến nội tạng, tim mạch và hệ thần kinh, thậm chí là cả tính mạng.
Bệnh ảnh hưởng trực tiếp và nghiêm trọng đến sức khỏe con người. Chúng tôi xin khẳng định bệnh giang mai có thể lây qua đường miệng, nước bọt. Vậy nên với trường hợp của Tùng dù chưa có triệu chứng gì thì bạn cũng nên đi khám và tiến hành làm xét nghiệm giang mai. Bởi theo những gì bạn nói thì bạn và cô gái kia mới quan hệ được 2 tháng mà khoảng thời gian này vẫn thuộc khung thời gian ủ bệnh giang mai từ 3 – 90 ngày của xoắn giang mai. Vậy nên đừng chờ đợi để thấy sự thay đổi trong cơ thể, đi khám càng sớm cơ hội điều trị xoắn khuẩn dứt điểm sẽ càng cao.
Trên đây là giải đáp của chuyên gia về: Bệnh giang mai lây qua đường miệng? (Bệnh giang mai có lây qua nước bọt không?). Hy vọng với những thông tin chúng tôi vừa cung cấp sẽ giúp Tùng có câu trả lời thỏa đáng cho thắc mắc của mình. Nếu còn câu hỏi nào khác bạn có thể trực tiếp trao đổi với các chuyên gia bằng cách gọi đến số điện thoại 0386.977.199. Chúc bạn sức khỏe!
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Xét nghiệm VDRL là gì. Quy trình xét nghiệm giang mai VDRL âm tính như thế nào? Xét nghiệm VDRL là thuật ngữ khá xa lạ đối với mọi người. Thông thường, khi gặp phải một vài triệu chứng nghi ngờ giống bệnh giang mai, các bác sĩ sẽ yêu cầu người bệnh tiến hành xét nghiXem chi tiết -
Cách chữa trị bệnh giang mai tại nhà Hiện nay, thì ngoài việc điều trị bệnh giang mai bằng các phương pháp hiện đại thì cũng có nhiều người bệnh lựa chọn việc chữa trị bệnh giang mai bằng phương pháp điều trị tại nhà...Xem chi tiết -
Bệnh giang mai có ngứa không? Hiện nay có rất nhiều người còn mơ hồ về những dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai. Chính vì vậy nhiều người bệnh còn nhẫm lẫn bệnh giang mai và những bệnh lý khác. Thắc mắc của người...Xem chi tiết -
Làm sao để biết mình bị bệnh giang mai? Việc giải đáp các câu hỏi: Làm sao để biết mình bị bệnh giang mai? Nên làm gì khi bị giang mai? Sẽ cung cấp cho người đọc nhiều thông tin vô cùng hữu ích. Vậy đó là những thông tin gì? Câu trả l...Xem chi tiết -
Nguồn gốc bệnh giang mai Bệnh giang mai bắt nguồn từ đâu? Nguồn gốc của bệnh giang mai? Là thắc mắc của không ít người muốn tìm hiểu về căn bệnh này. Dù trước đó đã có rất nhiều bài viết lý giải về nguồn...Xem chi tiết -
Bệnh giang mai ở trẻ em Bệnh giang mai ở trẻ em là gì? Bệnh giang mai ở trẻ em nguy hiểm như thế nào? Dù được đánh giá là bệnh lây lan chủ yếu qua đường tình dục và thường xuất hiện ở người lớn, song số ca trẻ em...Xem chi tiết