- Trang chủ /
- Bệnh xã hội /
- Bệnh giang mai /
- Hỏi đáp về bệnh giang mai - Tư vấn bệnh giang mai miễn phí
Hỏi đáp về bệnh giang mai - Tư vấn bệnh giang mai miễn phí
-
Cập nhật lần cuối: 26-09-2017 08:56:58
-
Làm thế nào để biết mình mắc bệnh giang mai hay cách phòng bệnh giang mai là gì là một trong số những câu hỏi về bệnh giang mai được thắc mắc nhiều . Để bạn nắm rõ hơn những thông tin cơ bản về bệnh này, chuyên mục “Hỏi đáp bệnh giang mai - Tư vấn bệnh giang mai miễn phí” hôm nay giải đáp 6 câu hỏi thường gặp .
Hỏi đáp về bệnh giang mai - Tư vấn bệnh giang mai miễn phí
Sau đây hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về căn bệnh giang mai này qua các câu hỏi về giang mai mà các bệnh nhân gửi về cho phòng khám chúng tôi.
Hỏi đáp bệnh giang mai 1: Giang mai là gì? Các giai đoạn khác nhau của giang mai
Bệnh giang mai có tên gọi khoa học là Treponema pallidum (tên của vi khuẩn gây ra bệnh này), thuộc “top” những bệnh xã hội lây truyền qua đường tình dục (STD). Bệnh có thể dẫn đến các biến chứng nếu không được phát hiện và điều trị trong một khoảng thời gian dài: tổn thương các cơ quan quan trọng như não và tim.
Tổng đài hỏi đáp về bệnh giang mai - Tư vấn bệnh giang mai miễn phí
Có 4 giai đoạn ở bệnh giang mai. Trong 2 giai đoạn đầu, bệnh giang mai rất dễ lây. Ở giai đoạn tiềm ẩn, virus vẫn hoạt động nhưng người bệnh thường không có triệu chứng gì rõ rệt.
- Giai đoạn 1: Bắt đầu ba hoặc bốn tuần sau khi bệnh nhân bị nhiễm vi khuẩn. Nhiễm trùng bắt đầu những vết loét nhỏ. Nó không gây đau nhưng rất dễ lây, vết loét thường nằm ở bộ phận sinh dục hoặc miệng. Sau đó, vết loét sẽ tự lành mà không cần dùng đến thuốc. Lúc này, bệnh bước vào giai đoạn tiềm ẩn với các biến chứng nặng hơn.
- Giai đoạn 2: Người bệnh bị phát ban (nổi mẩn) kèm theo đau họng. Nốt phát ban thường là những nốt đốm màu nâu đỏ. Xuất hiện nốt vẩy sần, nổi hạch nhỏ tại cổ, sau tai. Một số triệu chứng khác như: sốt cao, mệt mỏi, sút cân, đau nhức.
- Giai đoạn tiềm ẩn: Đây là giai đoạn giang mai ẩn (giang mai kín). Các triệu chứng từ hai giai đoạn đầu sẽ biến mất và gần như không có dấu hiệu đáng chú ý. Tuy nhiên, bệnh giang mai vẫn hoạt động, các triệu chứng có thể xuất hiện trở lại và tiếp tục kéo dài trong 10 đến 30 năm. Sau đó, bệnh tiến vào giai đoạn cuối.
- Giai đoạn cuối: Khoảng 15 – 30% những người chưa được điều trị giang mai sẽ tiến tới giai đoạn cuối cùng này. Ở giai đoạn này, bệnh lan sang các cơ quan trong cơ thể và có thể gây tử vong. Biến chứng của giai đoạn này có thể là: mù, điếc, liệt, mất trí nhớ, rối loạn thần kinh như viêm màng não hoặc đột quỵ, bệnh tim.
Câu hỏi về bệnh giang mai 2: Ai là người có nguy cơ lây nhiễm?
Những người có nguy cơ lây nhiễm bệnh giang mai bao gồm:
- Người đã có quan hệ tình dục không an toàn với người bị bệnh
- Phụ nữ mang thai
- Gái mại dâm
- Quan hệ với nhiều người mà không có biện pháp an toàn
- Quan hệ đồng giới nam
Câu hỏi về giang mai 3: Các dấu hiệu và triệu chứng thông thường của bệnh này là gì?
Các triệu chứng của giai đoạn 1 và 2 thường rất dễ phát hiện nhưng chúng cũng rất dễ nhầm lẫn với các bệnh khác. Do đó, tốt nếu bạn nằm trong danh sách có nguy cơ bị giang mai, bạn nên đi xét nghiệm giang mai để được chẩn đoán chính xác.
Bạn có thể gửi câu hỏi về bệnh giang mai trực tiếp cho phòng khám
Dưới đây là một số dấu hiệu cơ bản của giang mai giai đoạn đầu:
- 3 tuần sau khi tiếp xúc với vi khuẩn, nhiều vết loét màu đỏ, không đau, không ngứa, xuất hiện tại bộ phận sinh dục và miệng.
- Ở nam giới, vết loét thường nằm trên phần đầu dương vật Đối với nữ, vết loét có thể xuất hiện ở bên trong và bên ngoài âm hộ. Nếu xoắn khuẩn lan vào trong âm đạo, cổ tử cung thì rất khó để phát hiện.
- Hạch bạch huyết có thể sưng lên quanh vùng bị loét.
Triệu chứng của giai đoạn 2
- Phát ban sẽ xuất hiện sau khi có vết loét từ 2 đến 12 tuần.
- Nốt phát ban thường có màu nâu đỏ, rắn, bằng phẳng hoặc sẩn. Ở người sẫm màu, phát ban có màu sáng hơn vùng da xung quanh. Do đó, nhiều người nhầm lẫn với một số bệnh về da phổ biến khác.
- Vết loét nhỏ, mưng mủ cũng có thể xuất hiện.
Hỏi đáp về bệnh giang mai 4: Phương pháp điều trị bệnh giang mai là gì?
Bệnh giang mai giai đoạn 1 và 2 dễ dàng phát hiện và điều trị bằng kháng sinh. Tuy nhiên, bạn cần phải đi khám và tuân thủ theo phác đồ điều trị bệnh giang mai của bác sĩ, vì đôi khi nhiều trường hợp bệnh nhân dị ứng với thuốc.
Vi khuẩn không thể bị giết, việc điều trị chủ yếu tập trung vào giảm đau và giảm bớt triệu chứng. Trong quá trình điều trị, hoạt động tình dục cần tránh cho đến khi các vết loét lành lại hoặc bác sĩ cho phép quan hệ tình dục trở lại.
Hỏi đáp bệnh giang mai 5: Bạn có thể làm gì để ngăn ngừa bệnh giang mai
Cách đơn giản và duy để tránh bệnh lây truyền qua đường tình dục là không quan hệ tình dục. Tuy nhiên, điều đó là không thể. Để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh bạn nên làm những điều sau đây:
- Quan hệ tình dục “1 vợ 1 chồng”, không quan hệ với nhiều người.
- Sử dụng bao cao su đúng cách mỗi lần quan hệ. Bao cao su giúp ngăn ngừa bệnh giang mai bằng cách tránh tiếp xúc với vết loét. Sử dụng miếng đập nha khoa khi quan hệ tình dục bằng miệng.
- Xét nghiệm các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, và nói chuyện với đối tác về kết quả.
Hỏi đáp bệnh giang mai 6: Tôi đang mang thai. Bệnh giang mai có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Nếu bạn đang mang thai và bị bệnh giang mai, bạn hoàn toàn có thể lây nhiễm cho thai nhi. Bệnh giang mai có thể tác động đến thai nhi: trẻ sinh ra bị nhẹ cân, đẻ non, sẩy thai hoặc thai chết lưu.
Để bảo vệ em bé của bạn, bạn nên được kiểm tra bệnh giang mai trong thời gian mang thai và tiến hành điều trị ngay nếu kết quả là dương tính.
Thông thường, em bé có dấu hiệu phát bệnh ngay khi vừa sinh ra. Trong một số trường hợp, biểu hiện giang mai sẽ phát triển trong vòng vài tuần sau khi sinh. Trẻ sơ sinh không được điều trị có thể gặp các vấn đề về sức khỏe như: đục thủy tinh thể, điếc, động kinh, thậm chí là chết.
Như vậy, thông qua chuyên mục “Hỏi đáp bệnh giang mai - Tư vấn bệnh giang mai miễn phí” bạn đã có thể có những thông tin, kiến thức cơ bản về căn bệnh xã hội nguy hiểm này. Bạn có thể tìm thêm thông tin về bệnh giang mai cũng như các bệnh xã hội khác tại website của phòng khám đa khoa Hưng Thịnh. Để được các chuyên gia của chúng tôi tư vấn bệnh giang mai trực tuyến, giải đáp các câu hỏi về giang mai khác của bạn, vui lòng click vào khung tư vấn bên dưới, hoặc gọi số hotline 0386.977.199.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Xét nghiệm VDRL là gì. Quy trình xét nghiệm giang mai VDRL âm tính như thế nào?
Xét nghiệm VDRL là thuật ngữ khá xa lạ đối với mọi người. Thông thường, khi gặp phải một vài triệu chứng nghi ngờ giống bệnh giang mai, các bác sĩ sẽ yêu cầu người bệnh tiến hành xét nghiXem chi tiết
-
Cách chữa trị bệnh giang mai tại nhà
Hiện nay, thì ngoài việc điều trị bệnh giang mai bằng các phương pháp hiện đại thì cũng có nhiều người bệnh lựa chọn việc chữa trị bệnh giang mai bằng phương pháp điều trị tại nhà...Xem chi tiết
-
Bệnh giang mai có ngứa không?
Hiện nay có rất nhiều người còn mơ hồ về những dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai. Chính vì vậy nhiều người bệnh còn nhẫm lẫn bệnh giang mai và những bệnh lý khác. Thắc mắc của người...Xem chi tiết
-
Làm sao để biết mình bị bệnh giang mai?
Việc giải đáp các câu hỏi: Làm sao để biết mình bị bệnh giang mai? Nên làm gì khi bị giang mai? Sẽ cung cấp cho người đọc nhiều thông tin vô cùng hữu ích. Vậy đó là những thông tin gì? Câu trả l...Xem chi tiết
-
Nguồn gốc bệnh giang mai
Bệnh giang mai bắt nguồn từ đâu? Nguồn gốc của bệnh giang mai? Là thắc mắc của không ít người muốn tìm hiểu về căn bệnh này. Dù trước đó đã có rất nhiều bài viết lý giải về nguồn...Xem chi tiết
-
Bệnh giang mai ở trẻ em
Bệnh giang mai ở trẻ em là gì? Bệnh giang mai ở trẻ em nguy hiểm như thế nào? Dù được đánh giá là bệnh lây lan chủ yếu qua đường tình dục và thường xuất hiện ở người lớn, song số ca trẻ em...Xem chi tiết