Thời gian ủ bệnh lậu ở nam giới, nữ giới?

  • Cập nhật lần cuối: 16-05-2020 20:32:19
Lượt xem: 5510

Thời gian ủ bệnh lậu ở nam giới, nữ giới trong bao lâu? Bất cứ một virus nào khi xâm nhập vào cơ thể người đều sẽ có một khoảng thời gian ủ bệnh để thích ứng và phát triển, sau một thời gian sẽ bắt đầu phát tác. Lậu cầu khuẩn cũng không phải ngoại lệ. Khi tấn công vào cơ thể, lậu khuẩn sẽ có một khoảng thời gian ủ bệnh và phát tác khi những điều kiện thuận lợi xuất hiện. Vậy thời gian ủ bệnh lậu ở nam giới, nữ giới là bao lâu (bệnh lậu ủ bệnh bao lâu)? Câu trả lời sẽ có trong bài viết dưới đây.

Thời gian ủ bệnh lậu ở nam giới và nữ giới?

Lậu khuẩn từ những con đường như quan hệ tình dục, sử dụng vật dụng chung với người bệnh, qua đường máu sẽ xâm nhập vào cơ thể người khỏe mạnh. Khi đi vào cơ thể lậu cầu khuẩn sẽ không gây ra những triệu chứng bệnh ngay mà sẽ có một khoảng thời gian ủ bệnh. Theo như đánh giá từ các chuyên gia bệnh xã hội thì thời gian ủ bệnh lậu ở nam giới và thời gian ủ bệnh lậu ở nữ giới không có sự khác biệt và khá nhanh so với những bệnh xã hội khác.

Bệnh lậu ủ bệnh trong bao lâu?

Bệnh lậu ủ bệnh trong bao lâu? Theo nghiên cứu từ đa số các trường hợp mắc bệnh, thời gian ủ bệnh ở nam giới và nữ giới khá đa dạng nhưng thường sẽ nằm trong khoảng thời gian từ 2 đến 9 ngày sau khi tiếp xúc với mầm bệnh. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp người bệnh xuất hiện những dấu hiệu bệnh muộn hơn hoặc sớm hơn. Ảnh hưởng đến sự phát tác của bệnh lậu, các chuyên gia cho rằng đó là sức đề kháng của cơ thể người bệnh. Sức đề kháng vốn có khỏe mạnh, thì cơ thể người bệnh có thể chống lại sự hoạt động của lậu khuẩn, khiến lậu khuẩn cần thêm thời gian để phát triển và sinh sôi nên thời gian ủ bệnh sẽ lâu hơn. Ngược lại, sức đề kháng kém thì lậu khuẩn phát triển mạnh mẽ và bệnh lậu sẽ nhanh chóng phát tác.

Yếu tố có thể khiến sức đề kháng suy yếu tạo điều kiện cho lậu khuẩn xâm nhập và phát tác nhanh chóng như: đời sống tình dục phức tạp, sử dụng nhiều chất kích thích, chế độ ăn uống và sinh hoạt không điều độ.

Thời gian ủ bệnh lậu ở nam giới, nữ giới qua các giai đoạn

Thời gian ủ bệnh của bệnh lậu được chia thành nhiều giai đoạn khác nhau. Các giai đoạn ủ bệnh của bệnh lậu ở nam giới và nữ giới được chia làm 3 giai đoạn chính đó là:

Ủ bệnh lậu ở giai đoạn 1: Lậu khuẩn xâm nhập vào cơ thể. Sau đó, chúng đi sâu vào cơ thể người và phát triển thì lậu khuẩn sẽ mất một khoảng thời gian là 36 tiếng.

Ủ bệnh lậu ở giai đoạn 2: Lậu khuẩn sẽ bắt đầu phát triển và sinh sôi, sau 36 tiếng sau chúng sẽ hoàn thành một chu kỳ sống.

Ủ bệnh lậu ở giai đoạn 3: Ở giai đoạn này một số virus bệnh lậu chết đi, loại trừ độc tố, những độc tố này sẽ tạo ra các triệu chứng lâm sàng.

Sau thời gian ủ bệnh lâu, nếu gặp điều kiện thuận lợi, bệnh lậu sẽ phát tác với các triệu chứng có sự khác biệt ở nam giới và nữ giới. Ở nam giới là các triệu chứng như tiểu buốt, tiểu dắt, tiểu liên tục, tiểu ra máu hoặc ra mủ. Vào sáng sớm trong lần đi tiểu đầu tiên, nam giới sẽ thấy có chất dịch như nhựa chuối chảy ra. Triệu chứng bệnh lậu ở nữ giới lại kín đáo hơn và khó phát hiện. Nữ giới sẽ bị đái buốt, dịch mủ chảy ra từ niệu đạo, dịch tiết âm đạo chuyển màu xanh, có mùi hôi khó chịu.

Thời gian ủ bệnh lậu chính là “thời điểm vàng” cho việc điều trị bệnh lậu. Nếu được điều trị ở giai đoạn này, bệnh lậu sẽ nhanh chóng được khống chế và giảm thiểu khả năng tái phát bệnh. Tuy nhiên trong thời gian ủ bệnh này, người bệnh không xuất hiện các triệu chứng nào rõ ràng nên người bệnh thường dễ dàng bỏ qua. Chỉ khi người bệnh đi thăm khám định kỳ hoặc nghi ngờ đối tác bị bệnh lậu nên đi thăm khám mới có thể phát hiện được bệnh.

Trên đây là những thông tin về thời gian ủ bệnh ở nam giới và nữ giới. Nếu như những thông tin chưa đáp ứng được nhu cầu thông tin của bạn hay còn những vấn đề bạn chưa hiểu thì hãy liên lạc ngay với chúng tôi. Bạn có thể gọi điện thoại ngay đến số 0386.977.199 hoặc trực tiếp đến phòng khám của chúng tôi tại 380 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội để chúng tôi giải đáp cho bạn.

Xem Thêm:

Chi phí chữa bệnh lậu hết bao nhiêu tiền

Chia sẻ:

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?