Bị bệnh lậu có chết không? Bệnh lậu sống được bao lâu?

Lượt xem: 18741

Bị bệnh lậu có chết không? Bệnh lậu sống được bao lâu? là 2 câu hỏi của một bệnh nhân mắc lậu lâu năm gửi về cho chúng tôi, với thắc mắc này các chuyên gia phòng khám Hưng Thịnh xin được giải đáp như sau:

Anh Lộc – Bắc Ninh chia sẻ: Suốt 2 năm qua tôi luôn phải sống chung với bệnh lậu mãn tính. Dù đã chạy chữa đủ cách nhưng bệnh vẫn không có chiều hướng thuyên giảm. Một số người nói rằng lậu lâu năm có thể gây tử vong, vì thế tôi vô cùng lo lắng và muốn xác thực xem thông tin này có đúng hay không. Mong bác sĩ trả lời giúp tôi: Bị bệnh lậu có chết không? Bệnh lậu sống được bao lâu? Tôi xin cảm ơn!

Trả lời: Anh Lộc thân mến, lo lắng bị bệnh lậu có chết không của anh cũng là mối bận tâm chung của không ít bệnh nhân mắc bệnh lậu. Để có câu trả lời cụ thể cho thắc mắc bệnh lậu sống được bao lâu, anh có thể tham khảo một số thông tin dưới đây:

Bị bệnh lậu có chết không? Bệnh lậu sống được bao lâu?

Dù không nghiêm trọng như bệnh giang mai nhưng lậu cũng được đánh giá là 1 trong 8 căn bệnh xã hội có mức độ nguy hiểm . Bệnh được gây ra bởi song cầu khuẩn có tên Neisseria gonorrhoeae, đây là loại vi khuẩn ký sinh chủ yếu trên cơ thể người tại những bộ phận có nhiệt độ, độ ẩm cao như: cơ quan sinh dục, mắt, miệng, hậu môn…

Chết vì bệnh lậu

Bệnh lậu sống được bao lâu?

Ngày nay, bệnh lậu đang dần trở thành nỗi ám ảnh của toàn xã hội bởi mức độ lây lan cũng như quá trình tiến triển của nó trong cơ thể con người. Cụ thể, theo các chuyên gia bệnh xã hội cho biết: Sau khi xâm nhiễm vào cơ thể cứ 15 phút trôi qua lậu cầu khuẩn lại nhân đôi một lần. Vì thế, nếu không được áp dụng biện pháp phòng ngừa bệnh lậu hiệu quả thì chỉ sau từ 2 -6 ngày bệnh sẽ khởi phát với những triệu chứng đầu tiên như:

Triệu chứng bệnh lậu ở nam giới

Ở nam giới, lậu giai đoạn đầu hay còn gọi là bệnh lậu cấp tính sẽ xuất hiện với các triệu chứng ồ ạt và điển hình như:

- Tiểu buốt, tiểu dắt, đi tiểu nhiều lần, nước tiểu nóng, đau khi đi tiểu, đau dọc niệu đạo.

- Màu sắc nước tiểu thay đổi đôi khi dính cả mủ hoặc máu trong nước tiểu. Nước tiểu bốc mùi khai nồng nặc.

- Lỗ sáo sưng đỏ, rỉ ra chất nhầy như nhựa chuối thường nhiều vào sáng sớm khi ngủ dậy.

- Xuất hiện các cơn đau: cơn đau có thể lan lên sống lưng, bụng dưới, đau hơn khi quan hệ tình dục, khi xuất tinh thậm chí có thể ra máu kèm theo một số biểu hiện khác như: sốt, có cảm giác ớn lạnh, nổi hạch bạch huyết ở háng, bẹn…

Triệu chứng bệnh lậu ở nữ giới

Triệu chứng bệnh lậu ở nữ được xác định là khó nhận biết, điều trị hơn nam giới. Bởi bệnh lậu ở nữ thường có diễn biến âm thầm hơn so với nam. Khoảng 20% nữ giới bị bệnh lậu có thể nhận thấy sự thay đổi như:

- Đau khi đi tiểu, tiểu tiện thường xuyên

- Vùng kín thường xuyên ẩm ướt, ngứa ngáy, khó chịu do khí hư tiết ra nhiều.

- Thay đổi tính chất khí hư: khí hư thay đổi về màu sắc, bốc mùi hôi thối khó chịu.

- Có cảm giác đau bụng âm ỉ, đau quặn từng cơn, đau rát khi quan hệ, đau vùng xương chậu. Một số trường hợp có thể còn xuất hiện tình trạng sốt cao, nôn mửa, ớn lạnh, chán ăn…

Bị bệnh lậu có chết không?

Quay lại với thắc mắc bị bệnh lậu có chết không? Bệnh lậu sống được bao lâu? chuyên gia của chúng tôi cho biết, dù gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm là vậy, thế nhưng rất ít trường hợp bệnh nhân chết vì bệnh lậu.

Bị bệnh lậu có chết không?

Bị bệnh lậu có chết không?

Tuy nhiên, nói như vậy không có nghĩa là bạn có thể chủ quan, ở trường hợp của Lộc vì bệnh đã chuyển sang giai đoạn mãn tính, hơn nữa lại kéo dài tới 2 năm. Vậy nên công tác khắc phục sẽ gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi bệnh nhân phải kiên trì, tuân thủ đúng theo chỉ định của bác sĩ.

Bệnh lậu vẫn có thể chữa khỏi khi người bệnh lựa chọn phương pháp, phác đồ điều trị lậu phù hợp và phòng khám bệnh xã hội uy tín. Cụ thể một trong những kỹ thuật chữa bệnh lậu hiệu quả hiện nay đó là phương pháp DHA, đây là phương pháp cho kết quả điều trị thành công lên đến 98, 5% với các ưu thế vượt trội như:

- Định vị, xác định chính xác và toàn diện các loại lậu cầu khuẩn, mức độ xâm hại… Từ đó đưa ra liệu trình điều trị phù hợp.

- Điều trị triệt để song cầu lậu, ngăn ngừa tái phát hiệu quả.

- Nâng cao miễn dịch cơ thể, một liệu trình có thể diệt sạch lậu cầu khuẩn.

- Không gây đau đớn, không viêm nhiễm, không tác dụng phụ, khá an toàn.

Trên đây là một số ưu điểm của phương pháp DHA, hiện kỹ thuật này đang có mặt tại phòng khám đa khoa Hưng Thịnh Số 380 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội và đã chữa khỏi cho hàng nghìn người mắc bệnh lậu. Vì thế, Lộc có thể đến đây để được tư vấn và áp dụng liệu trình phù hợp.

Ở trên là giải đáp của chuyên gia về: Bị bệnh lậu có chết không? bệnh lậu sống được bao lâu? Mong rằng với những thông tin vừa rồi sẽ giúp Lộc tìm được câu trả lời chính xác cho khúc mắc của mình. Chúc bạn sớm khỏi bệnh!

Đánh giá: 
Bị bệnh lậu có chết không? Bệnh lậu sống được bao lâu?
Điểm trung bình:  8.7 /  10 (  111 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?